Tiết: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 48 - 50)

IV. Sửa lỗ i:

Tiết: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

_ Hiểu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm.

_ Hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện đối tượng được miêu tả.

B. Chuẩn bị :

_ Tích hợp “Thiên Trường vãn vọng”, “Cơn Sơn ca” và phần TV “Từ HV”.

C. Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra : Trong nhiều trường hợp, người ta sử dụng từ HV để làm gì? Mỗi trường hợp cho 1 VD? Cần chú ý điều gì khi sử dụng từ HV?

3. B ài mới : Trong văn biểu cảm, các em cũng thường thấy tác giả miêu tả cảnh vật, đồ vật, con người, song chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm. Chính vì vậy, người ta khơng miêu tả một đồ vật, cảnh vật, con người ở mức cụ thể, hồn chỉnh mà chỉ chọn những chi tiết, thuộc tính, sự việc nào cĩ khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc, tư tưởng, VD : bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra” của vua Trần Nhân Tơng : tác giả cũng tả cảnh nhưng chỉ chọn 2 hình ảnh tiêu biểu về thơn quê đĩ là mục đồng và cánh cị. Hai sự vật đĩ lại cĩ khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc của nhà vua, đĩ là : sự gắn bĩ sâu nặng, gắn bĩ máu thịt với quê hương thơn dã của mình.

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm.

_ Gọi HS đọc bài văn “Tấm gương”. _ Bài văn “Tấm gương” biểu đạt tình cảm gì?

_ Để biểu đạt tình cảm đĩ tác giả đã làm bằng cách nào?

_ Bố cục bài văn gồm mấy phần? Mở bài từ đâu đến đâu? Kết bài ở đâu? Mở bài và kết bài cĩ quan hệ với nhau như thế nào?

_ Thân bài nêu lên ý nghĩa gì?

PHẦN GHI BẢNGI. Bài học : I. Bài học :

1. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm : a. Đọc bài văn “Tấm gương” (SGK/85) :

_ Bài văn biểu đạt tình cảm : ngợi ca đức tính trung thực của con người, ghét thĩi xu nịnh, dối trá.

_ Tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa vì gương luơn phản chiếu trung thành mọi vật xq. Nĩi với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ngợi ca người trung thực.

_ Bố cục : 3 phần :

+ Mở bài và kết bài : đều khẳng định tấm gương cĩ đức tính quý báu nhất là : trung thực, thẳng thắn, khơng biết xu nịnh.

_ Nội dung bài văn?

_ Tình cảm và sự đánh giá của tác giả về gương cĩ rõ ràng, chân thực khơng? Điều đĩ cĩ ý nghĩa như thế nào đối với giá trị của bài văn?

* Hoạt động 2 : Cho HS đọc và trả lời câu hỏi về đoạn văn của Nguyên Hồng SGK/86.

_ Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? _ Tình cảm ở đây được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp?

_ Em dựa vào hiệu nào để đưa ra nhận xét của mình?

_ Hãy nhắc lại đặc điểm của văn biểu cảm qua 2 VD vừa tìm hiểu?  GV chốt lại, gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 3 : Kiểm tra, củng cố : _ Gọi HS đọc bài văn “Hoa học trị” (Xuân Diệu).

_ Bài văn thể hiện tình cảm gì?

_ Việc miêu tả hoa phượng đĩng vai trị gì trong bài văn biểu cảm này? Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trị? (Vì nhà thơ đã biền hoa phượng – một lồi hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học thành biểu tượng của sự chia ly ngày hè đối với HS).

_ Hãy tìm mạch ý của bài văn? (tâm trạng của học trị)

gương.

+ Nội dung bài văn là biểu dương tính trung thực.

+ Hai VD về 2 nhân vật : Mạc Đĩnh Chi (là người đáng trọng), Trương Chi ( là người đáng thương) nhưng nếu soi gương thì gương cũng khơng vì tình cảm mà nĩi sai sự thật.

+ Sự đánh giá về gương rõ ràng, chân thực, khơng thể bác bỏ. Hình ảnh tấm gương cĩ sức khêu gợi, tạo nên giá trị bài văn.

b. Đọc đoạn văn của Nguyên Hồng :

_ Đoạn văn thể hiện tình cảm cơ đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thơng cảm.

_ Tình cảm ở đây được biểu hiện trực tiếp. _ Dấu hiệu của nĩ là tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm.

* Ghi nhớ : SGK/86.

Bài “Hoa học trị” (Xuân Diệu)

_ Bài văn thể hiện tình cảm : qua hình ảnh hoa phượng, tác giả muốn miêu tả tâm trạng của lứa tuổi học trị lúc chia tay nghỉ hè.

_ Hoa phượng là biểu tượng của mùa chia tay học trị.

_ Mạch ý của bài văn :

+ Đoạn 1  ý1 : những ngày đang học “phượng cứ nở, phượng cứ rơi” : sự vơ tư, hồn nhiên, chẳng nghĩ ngợi gì, sắp nghỉ hè : buồn, bối rối, thẫn thờ.

+ Đoạn 2  ý 2 : những ngày chia tay : cảm xúc trống trải vơ cùng.

+ Đoạn 3  ý 3 : cảm xúc cơ đơn, nhớ bạn và pha chút hờn dỗi.

4. Củng cố :

_ Mỗi bài văn biểu cảm thường biểu đạt 1 lúc nhiều tình cảm được khơng? _ Bố cục bài văn biểu cảm cĩ mấy phần?

_ Tình cảm trong bài văn biểu cảm phải như thế nào?

5. Dặn dị : Học thuộc phần ghi nhớ, đọc lại bài ghi, soạn bài “Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm”.

Ngày soạn : Ngày dạy :

Một phần của tài liệu ngữ văn 7-kI (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w