TRAØNG GIANG

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 115 - 116)

II. Cách bác bỏ:

TRAØNG GIANG

Huy Cận

I. Mục đích yêu cầu :

- Cảm nhận dduwwcj nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khao khát hoà nhập với cuộc đời và tình cảm đối với quê hương đất nước của tác giả.

- Thấy được màu sắc cổ điển trong một bài thơ mới.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút)

1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.

- Vào bài: Nếu ở tiết trước chúng ta được làm quen với một hồn thơ yêu đời thiết tha với cuộc sống của nhà thơ Xuân Diệu thì hôm nay chúng ts được làm quen với một hồn thơ mang đậm nỗi sầu nhân thế. Đó là nhà thơ Huy Cận với bài thơ “Tràng giang”.

2. Nội dung bài giảng :

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

* HĐ 1 : HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm:

- Gọi HS dựa vào SGK nêu ngắn gọn các ý chính về tác giả Huy Cận, tác phẩm chính và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

- Nhận xét và bổ sung, yêu cầu HS xem SGK.

* HĐ 2 : HD tìm hiểu bài thơ :

- Gọi HS đọc bài thơ, lưu ý giọng điệu của bài thơ là nỗi buồn, cô đơn.

- HD tìm hiểu bài thơ theo các câu hỏi Hướng

dẫn học bài: Nêu câu hỏi,

gọi HS trả lời, GV diễn giảng gợi mở và chốt lại từng ý để HS nắm vững vấn đề.

- Về phần nghệ thuật (câu 5), GV diễn giảng

- Dựa vào Tiểu dẫn nêu các ý chính về tác giả HC và các sáng tác của ông. - Nghe GV nhận xét và bổ sung các ý chính vào tập.

- Đọc bài thơ theo yêu cầu của GV. - Tìm hiểu bài thơ theo hướng dẫn của GV. Trả lời các câu hỏi trong SGK và nghe GV nhận xét, diễn giảng để chốt lại các ý chính của bài thơ. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:

- Huy Cận (1909 - 2005), tên khai sinh là Cù Huy Cận, quê làng Ân Phú, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

- Từ 1942, tích cực hoạt động trong mặt trận Việt Minh; sau CMT8, liên tục tham gia chính quyền CM, giữ nhiều trọng trách khác nhau: Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Bộ trưởng đặc trách công tác văn hóa – Nghệ thuật.

2. Tác phẩm chính: SGK.

Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí.

3. Hoàn cảnh sáng tác: SGK.

II. Đọc – hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 115 - 116)