Sự nghiệp thơ văn:

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 33 - 36)

1. Những tác phẩm chính : SGK. 2. Nội dung thơ văn :

- Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa. - Lòng yêu nước, thương dân. 3. Nghệ thuật thơ văn : - Bút pháp trữ tình đạo đức. - Đậm đà sắc thái Nam Bộ. * Ghi nhớ : SGK. * Luyện tập : B. PHẦN HAI : TÁC PHẨM . I. Tìm hiểu chung : 1. Hoàn cảnh sáng tác: SGK. 2. Thể loại: Văn tế:

- Hoàn cảnh sử dụng: trong các tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương đối với người đã mất. - Nội dung: có hai nội dung cơ bản (SGK).

- Giọng điệu chung của bài văn tế: lâm li, thống thiết,…

- Bố cục thường gồm 4 đoạn: SGK.

II. Đọc – hiểu :

1. Bố cục : 4 đoạn:

a) Đoạn 1: câu 1,2: Khái quát bối cảnh thời đại

và nêu ý nghĩa cái chết bất tử của người nông dân – nghĩa sĩ.

b) Đoạn 2: câu 3 đến câu 15: Kể lại cuộc đời và

công đức của người nghĩa sĩ.

c) Đoạn 3: câu 16 đến câu 28: Lòng tiếc thương,

sự cảm phục của tg và của nhân dân đối với người nghĩa sĩ.

d) Đoạn 4: Hai câu cuối: Ca ngợi linh hồn bất tử

của các nghĩa sĩ. 2. Phân tích:

tế. GV nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ và trả lời.

Có thể cho HS thảo luận câu hỏi 2 trong SGK. + Từng ý kiến của HS, GV nhận xét và diễn giảng, mở rộng vấn đề để HS nắm vững hơn. + Về phần nghệ thuật (câu 4), GV gọi HS phát biểu và nhận xét, bổ sung cho HS thấy được đặc điểm nghệ thuật của thể văn tế. và nghệ thuật của bài văn tế. + Nghe nhận xét, đánh giá và rút ra các ý trọng tâm. a) Đoạn 1:

- Khung cảnh bão táp của thời đại: sự xâm lăng tàn bạo của thực dân Pháp và ý chí kiên cường bảo vệ Tổ quốc của nd ta.

- Ý nghĩa bất tử của cái chết vì nghĩa lớn.

b) Đoạn 2: Hình tượng người nghĩa sĩ CG:

- Trước “trận nghĩa đánh Tây”:

+ Chất phác, thuần hậu nhưng lam lũ, tủi cực : “cui cút”,…

+ Chỉ quen với công việc đồng án, không hề biết việc đao binh.

- Từ khi td Pháp xâm lược:

+ Yêu nước và căm thù giặc cao độ, có ý thức trách nhiệm đối với sự nghiệp cứu nước (những chuyển biến về tình cảm, về nhận thức).

+ Tự nguyện “mến nghĩa làm quân chiêu mộ”. Những chuyển biến được miêu tả chân thực, sinh động, gần gũi với cách suy nghĩ và lời ăn tiếng nói của người nd.

- Vẻ đẹp hào hùng trong “trận nghĩa đánh Tây”: + Được khắc họa bằng bút pháp hiện thực vẻ đẹp mộc mạc, giản dị nhưng không kém chất anh hùng bởi tấm lòng mến nghĩa, bởi tư thế hiên ngang (áo vải, ngọn tầm vông, rơm con cúi,

lưỡi dao phay; nào đợi tập rèn, không chờ bày bố, nào đợi mang, chi nài sắm,…)

+ Vẻ đẹp trong trận công đồn đầy khí thế: nhiều từ chỉ hành động mạnh (đánh, đốt, chém, đạp, xoâ,

heø, où,…); phép đối: đối từ ngữ (trống kì/ trống giục, lướt tới/ xông vào, đạn nhỏ/ đạn to, đâm ngang/ chém ngược, hè trước/ ó sau,…); đối ý: ta

và địch (ta: manh áo vải, ngọn tầm vông; địch: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* HĐ 3 : Củng cố, kiểm tra đánh giá:

- Nêu chủ đề tư tưởng của bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”.

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài văn tế (câu 1). Câu 2 yêu cầu làm ở nhà, KT đầu tiết sau.

- Dựa vào phần

Ghi nhơù nêu giá

trị nội dung bài văn tế

- Đọc diễn cảm bài văn tế.

Nghệ thuật đối lập, tương phản giữa ta và địch trong trận đánh Tây làm nổi bật lên tinh thần kiên cường, khí thế hào hùng của người nghĩa sĩ – nông dân.

c) Lòng tiếc thương, sự cảm phục của tg và củanhân dân đối với người nghĩa sĩ: nhân dân đối với người nghĩa sĩ:

- Niềm xót thương đối với người nghĩa sĩ: trước sự hi sinh khi sự nghiệp vẫn còn dang dở; nỗi xót xa của người mẹ, người vợ, nỗi căm hờn đối với kẻ đã gây nên nghịch cảnh éo le; nỗi uất ức trước tình cảnh đau thương của đất nước, dân tộc. - Niềm cảm phục và tự hào đối với những người đã dám đứng lên bảo vệ từng “tấc đất ngọn rau”, đã lấy cái chết để làm rạng ngời một chân lí cao đẹp : “thà chết vinh còn hơn sống nhục”.

- Biểu dương công trạng của người nông dân – nghĩa sĩ, đời đời được nhân dân ngưỡng mộ, Tổ quốc ghi công.

d) Giá trị nghệ thuật:

- Những yếu tố làm nên sức gợi cảm mạnh mẽ: cảm xúc chân thành, sâu nặng, mãnh liệt; giọng văn bi tráng, thống thiết; hình ảnh sống động. - Nghệ thuật ngôn ngữ: giản dị, dân dã nhưng được chọn lọc tinh tế, có sức biểu cảm lớn và có giá trị thẩm mĩ cao (cui cút, tấc đất ngọn rau, bát

cơm manh áo, chia rượu lạt, gặm bánh mì,…).

- Giọng điệu thay đổi theo dòng cảm xúc: đoạn 2 sôi nổi, hào hứng như reo vui cùng chiến thắng của nghĩa quân; đoạn 3 chuyển sang trầm lắng, thống thiết, có lúc như nức nở, xót xa, có lúc như kêu thương, ai oán; đoạn 4 trang nghiêm như một lời khấn nguyện thiêng liêng.

Ghi nhớ – SGK.

* Luyện tập: yêu cầu thực hiện ở nhà.

3. Dặn dò : Đọc kĩ và nắm vững nội dung bài học, học thuộc lòng một số đoạn về hình ảnh người nghĩa sĩ Cần Giuộc, soạn trước bài “Thực hành về thành ngữ, điển cố”.

---

THỰC HAØNH VỀ THAØNH NGỮ, ĐIỂN CỐ

I. Mục đích yêu cầu :

- Củng cố và nâng cao kiến thức về thành ngữ, điển cố. - Bước đầu biết lĩnh hội và sử dụng đúng thành ngữ, điển cố.

- Phân tích được giá trị biểu hiện của những thành ngữ, điển cố thông dụng.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút)

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 33 - 36)