Cách viết tiểu sử tóm tắt:

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 136 - 138)

1. Chọn tài liệu để viết tiểu sử tóm tắt:

a) Các nội dung chính của tiểu sử Lương Thế Vinh: nhân thân, các hoạt động chính, các thành tựu, lời đánh giá chung.

b) Tác giả lựa chọn được nội dung tiêu biểu và chính xác về thân thế và cuộc đời của Lương Thế Vinh.

c) Các tài liệu phải đáp ứng yêu cầu: chân thực, chính xác, đầy đủ và tiêu biểu.

2. Viết tiểu sử tóm tắt:

Đọc lại văn bản, các nội dung chính của văn bản:

nhân thân, các hoạt động xã hội và sự nghiệp, những đóng góp chủ yếu, lời đ.giá chung.

=> Ghi nhớ – SGK.

* Luyện tập:

1. Các trường hợp c,d.

2. Các văn bản tiểu sử tóm tắt, điếu văn, sơ yếu lí

lịch, thuyết minh đều có thể viết về một nhân vật

nào đấy.

- Tiểu sử tt và điếu văn: khác nhau về m.đích và h.cảnh g.tiếp. Điếu văn được viết để đọc trong các buổi lễ truy điệu nên ngoài nội dung tiểu sử còn thêm nhiều nội dung khác như: sự ra đi của người đã mất, lời chia buồn với gia quyến,…

- Tiểu sử tt và sơ yếu lí lịch: đều thuật lại những nét chính liên quan đến một người nào đấy. Tuy nhiên sơ yếu lí lịch do chính bản thân viết, còn TSTT do người khác viết; sơ yếu lí lịch là văn bản hành chính, thường có mẫu cố định, nội dung

những thiếu sót và cho điểm những nhóm đạt yêu cầu.

thường nhấn mạnh đến nhân thân và các mối quan hệ, cần có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền;

tiểu sử không cần nêu chi tiết mọi quan hệ xã hội

mà chỉ tập trung nêu mối quan hhej có ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân người được viết, chú trọng nhiều đến cống hiến và đóng góp của người đó, không cần phải có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền.

- Tiểu sử tóm tắt và thuyết minh: thuyết minh có đối tượng rộng hơn (người, vật, danh lam thắng cảnh, …); về hành văn vb thuyết minh còn yêu cầu cách diễn đạt phong phú, giàu hình ảnh và có tính biểu cảm.

3. Xem kết quả bài làm của các nhóm, nhận xét, bổ sung và cho điểm nhóm có bài làm tốt.

3. Dặn dò : Luyện tập thêm ở nhà; soạn bài “Đặc điểm loại hình của tiếng Việt”.

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. Mục đích yêu cầu : I. Mục đích yêu cầu :

- Nắm được đặc điểm loại hình của tiếng Việt – một ngôn ngữ đơn lập – để học tập và sử dụng tiếng Việt được tốt hơn.

- Bồi dưỡng khả năng nói đúng, viết đúng tiếng Việt.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (70 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (70 phút)

1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vào bài: Nhận xét và nêu những hạn chế trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt của HS. 2. Nội dung bài giảng :

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

* HĐ 1 : HD tìm hiểu loại hình ngôn ngữ:

Gọi HS nêu khái niệm

loại hình ngôn ngữ. GV

nhận xét và chốt lại, yêu cầu HS xem trong sách.

* HĐ 2 : HD tìm hiểu đặc điểm loại hình của tiếng Việt:

- Yêu cầu HS dựa vào SGK nêu các đặc tưng

cơ bản của ngôn ngữ đơn lập.

- Từng ý, GV nhận xét, cho ví dụ diễn giảng để định hướng HS bổ sung. - Gọi 1 HS đọc lại phần

Ghi nhớ.

* HĐ 3 : Luyện tập:

- Yêu cầu HS thực hiện 3 bài tập phần Luyện

tập. Thực hiện độc lập.

- GV nhận xét, bổ sung và cho điểm câu trả lời đúng.

Dựa vào SGK nêu khái niệm loại hình

ngôn ngữ, bổ sung

theo hướng dẫn của GV.

- Dựa vào SGK nêu

các đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ đơn lập.

- Nghe GV nhận xét để bổ sung các ý chính vào tập.

- Thực hiện các bài tập theo yêu cầu của GV.

- Bổ sung những thiếu sót vào tập.

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 136 - 138)