Phương pháp: Vấn đáp, nêu câu hỏi, diễn giảng, IV N ội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút)

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 59 - 62)

1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.

- Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của bản thân về hình tượng Huấn Cao trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. Qua đó, hãy nêu quan điểm của NT về cái đẹp.

- Vào bài: Chúng ta đã tìm hiểu về thao tác lập luận so sánh. Chúng ta sẽ tiến hành luyện tập để hoàn thiện kĩ năng sử dụng thao tác lập luận này.

2. Nội dung bài giảng :

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

Cách thức tiến hành:

- Gọi (hoặc cho xin phát biểu) HS thực hiện lần lượt các câu hỏi trong bài. Có thể kiểm tra vở bài tập của một số HS trong lớp.

- Nhận xét, bổ sung và cho điểm. Cho điểm những HS chuẩn bị bài kĩ càng ở nhà.

- Thực hiện các bài tập theo yêu cầu của GV.

- Bổ sung những thiếu sót.

1. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai bài

thơ của Hạ Tri Chương và của Chế Lan Viên: - Cả hai đều rời quê hương ra đi lúc còn rất trẻ và trở về lúc tuổi đã cao:

+ Khi đi trẻ, lúc về giaø. (Hạ Tri Chương) + Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi. (CLV)

- Khi trở về, cả hai đều trở thành “người xa lạ” trên chính quê hương của mình:

+ Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi? (HTC) vì không còn ai nhận ra mình là người cùng quê + Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người. (CLV) vì quê hương đã biến đổi sau chiến tranh, không còn cảnh cũ người xưa.

2. Mùa xuân, mùa thu ở đây chỉ các gđ khác

nhau: ban đầu thu hoạch còn ít, cùng với thời gian sẽ thu hoạch được nhiều hơn. Học hành cũng vậy: cùng với tg, người học rồi sẽ có những tiến bộ lớn.

3. Ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và ng.ngữ thơ

Bà Huyện Thanh Quan :

- Giống nhau: đều là thơ bảy tiếng, tám câu; cả hai đều gieo vần và tuân thủ nghiêm chỉnh luật đối (ở câu 3,4 và 5,6).

- Khác nhau:

+ Thơ HXH dùng ng.ngữ hằng ngày (tiếng gà

văng vẳng, mõ thảm, chuông sầu, rền rĩ, khắp mọi chòm,…); chỉ có 1 câu có nhiều từ Hán

Việt: Tài tử văn nhân đâu đó tá?

+ Thơ của BHTQ dùng nhiều từ ngữ Hán Việt:

hoàng hôn, ngư ông, viễn phố, mục tưû, cô thôn, kẻ chốn Chương Đài, người lữ thưù, nỗi hàn ôn.

-> Tạo ra sự khác biệt về phong cách:

+ PC gần gũi, bình dân, tuy có xót xa nhưng vẫn tinh nghịch, hiểm hóc (HXH).

+ PC trang nhã, đài các, tiếng nói của văn nhân trí thức thượng lưu (BHTQ).

4. Kiểm tra vở bài tập : đọc, chỉnh sửa và cho

điểm những bài tốt.

3. Dặn dò : Tự thực hành thêm ở nhà để rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận; chuẩn bị bài “Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh”; thực hiện bài tập số 2 theo gợi ý đề bài sau : Vẻ đẹp từ bài thơ “Thương vợ” của rần Tế Xương.

---

* LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC

LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VAØ SO SÁNH I. Mục đích yêu cầu : I. Mục đích yêu cầu :

- Củng cố lại những tri thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận : phân tích, so sánh.

- Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận về một hiện tượng, một vấn đề gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học.

- Có ý thức rèn luyện các thao tác lập luận để viết tốt bài văn nghị luận.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút)

1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.

- Vào bài: Chúng ta đã tìm hiểu hai thao tác lập luận phân tích và so sánh. Hôm nay, chúng ta sẽ tập vận dụng kết hợp hai thao tác lập luận này trong bài văn nghị luận.

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

Cách thức tiến hành:

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w