1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.
- Vào bài: Ở Nam Bộ thời kháng chiến chống Pháp, có một nhà thơ mặc dù mù mắt nhưng tâm hồn lúc nào cũng sáng như sao Khuê, luôn đề cao đạo đức nhân nghĩa. Đó chính là nhà thơ mù yêu nước Nguyễn Đình Chiểu. Ta sẽ tìm hiểu đoạn trích “Lẽ ghét thương” trong Truyện Lục Vân Tiên
của ông.
2. Nội dung bài giảng :
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
* HĐ 1 : HD tìm hiểu tác phẩm:
- Gọi HS nêu nội dung chính của truyện Lục
Vân Tiên và vị trí đoạn
trích. - Nhận xét và bổ sung. * HĐ 2 : HD tìm hiểu đoạn trích: - Gọi 1 HS đọc đoạn trích, GV đọc lại và HD tìm hiểu các chú thích. - Cho các nhóm thảo
luận lần lượt câu 1 và 2 ở phần HD học bài để
làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích (mỗi câu 5 phút). + Từng câu hỏi, gọi từ 2 nhóm nêu ý kiến thảo luận và cho các nhóm còn lại bổ sung.
- Dựa vào Tiểu
dẫn trả lời câu hỏi.
- Chốt lại theo sự HD của GV.
- Đọc đoạn trích theo yêu cầu của GV, tìm hiểu các chú thích.
- Thảo luận lần lượt hai câu hỏi 1 và 2 theo nhóm. Nêu ý kiến và thảo luận trong lớp. - Bổ sung các ý còn thiếu sót theo định hướng của GV
I. Tìm hiểu chung:
1. Truyện “Lục Vân Tiên”:
a) Nội dung chính : Đề cao tinh thần nhân
nghĩa, thể hiện khát vọng lí tưởng về 1 xã hội tốt đẹp.
b) Thể loại : Truyện Nôm.(Truyện Nôm bác học nhưng mang nhiều tính chất dân gian). 2. Vị trí đoạn trích: SGK.
II. Đọc – hiểu:
1. Lẽ ghét thương của ông Quán:
- Lẽ ghét: “Kiệt, Trụ”, “U, Lệ”, “Ngũ bá”, “thúc quý” Tất cả các triều đại trên đều có một điểm chung là chính sự suy tàn, vua chúa say đắm tửu sắc, không chăm lo đến đời sống của dân.
- Lẽ thương: “đức thánh nhân”, “thầy Nhan Tử”, “Gia Cát”, “Đổng Tử”, “Nguyên Lượng”, “Hàn Dũ”, “Liêm, Lạc”. Điểm chung: đều có tài, có đức và nhất là có chí muốn hành đạo giúp đời, giúp dân nhưng đều không đạt sở nguyện.
+ GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
* HĐ 3 : Củng cố, kiểm tra đánh giá:
- Suy nghĩ của anh (chị) về tư tưởng của NĐC qua đoạn trích này ? - Nêu câu hỏi Luyện tập và gọi HS trả lời. GV nhận xét và cho điểm câu trả lời tốt.
- Nguyễn Đình Chiểu là người yêu nước thương dân sâu sắc.
- Trả lời câu hỏi
Luyện tập.
đức của NĐC: xuất phát từ tình cảm thương yêu nhân dân, mong muốn nhân dân được sống yên bình, hạnh phúc.
2. Nghệ thuật:
- Điệp từ: “ghét” lặp lại 12 lần, “thương” lặp lại 12 lần.
- Đối từ: “ghét…ghét”, “thương…thương” (10 câu về lẽ ghét, 14 câu về lẽ thương) và tiểu đối trong một câu thơ (“hay ghét…hay thương”, “thương ghét, ghét thương”, “lại ghét, lại thương”). Ý nghĩa:
+ Biểu hiện sự trong sáng, phân minh trong tâm hồn tg: hai tình cảm ghét - thương không đối lập mà thống nhất với nhau; thương là cội nguồn của cảm xúc, ghét cũng là từ thương mà ra. + Tăng cường độ cảm xúc: thương và ghét đều đạt đến độ tột cùng, yêu thương rất mực và căm ghét cũng đến điều.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ – SGK.
3. Dặn dò : Đọc kĩ đoạn trích và học thuộc lòng một vài đoạn hay. Xem lại bài làm văn số 1 để chuẩn bị cho tiết trả bài và làm bài làm văn số 2.
Đọc thêm : CHẠY GIẶC
Nguyễn Đình Chiểu
I. Mục đích yêu cầu :
- Thấy được tình cảnh thống khổ của người dân trước sự xâm lược của bọn Pháp và tấm lòng thương dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu.
- Thấy được một thời kì đau thương của dân tộc, bồi dưỡng tình cảm quê hương cao đẹp.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV. 2. Học sinh : Đọc bài trước ở nhà.