Phương pháp: Vấn đáp, nêu câu hỏi, diễn giảng, IV Nội dung và tiến trình bài dạy : (60 phút)

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 25 - 27)

1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.

- Kiểm tra bài cũ: Phân tích thái độ sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong bài thơ “Bài ca ngất ngưởng” và nêu cảm nghĩ của bản thân về thái độ sống đó.

- Vào bài: Cùng thời với Nguyễn Công Trứ, có một nhà thơ rất tài hoa, nổi tiếng văn hay chữ tốt nhưng đồng thời cũng có nhân cách lớn lao. Đó chính là nhà thơ Cao Bá Quát. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát.

2. Nội dung bài giảng :

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

* HĐ 1 : HD tìm hiểu về tác giả, tác phẩm:

- Gọi 1 HS nêu những nét chính về cuộc đời của CBQ và hoàn cảnh sáng - Tóm tắt các ý chính về tác giả, hc sáng tác bài thơ. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - (1809? - 1855), người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh.

tác bài thơ.

- Nhận xét và chốt lại các ý trọng tâm.

* HĐ 2 : HD tìm hiểu bài thơ:

- Gọi HS đọc bài thơ (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ). GV đọc lại và HD tìm hiểu các chú thích.

- Nêu các câu hỏi trong phần HD học bài và yêu cầu HS trả lời (theo nhóm nhỏ hoặc độc lập). Cho cả lớp trao đổi, thảo luận các vấn đề khó.

- GV nhận xét, diễn giảng để HS nắm vững vấn đề.

* HĐ 3 : Củng cố, kiêm tra đánh giá:

- Hãy nêu chủ đề tư tưởng của bài thơ.

- Nêu câu hỏi phần Luyện

tập. Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung và cho điểm. - Bổ sung các ý chính vào tập. - Đọc bài thơ và tìm hiểu các chú thích. - Trả lời các câu hỏi trong phần HD học bài.

- Trao đổi trong nhóm, lớp các vấn đề GV nêu ra để tìm hiểu bài thơ.

- Bổ sung các ý chính theo HD.

- Thái độ chán ghét của tg đối với con đường danh lợi tầm thường.

- Trả lời câu hỏi

Luyện tập.

được người đời tôn là Thánh Quát.

- Thơ văn ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ cđpk trì trệ, bảo thủ.

2. Hoàn cảnh sáng tác: SGK.

II. Đọc – hiểu:

1. Hình ảnh người đi trên bãi cát:

- K.gian: đường xa, núi, rừng, biển bao vây. - Thời gian: mặt trời lặn mà vẫn tất tả đi (bình thường thì con người tìm chốn nghỉ). 2. Ý nghĩa biểu tượng của cảnh đi trên bãi

cát:

- Người ta đi như thế là vì danh lợi.

- “Không học được tiên ông…không nguôi”: chán nản vì tự mình hành hạ thân xác theo đuổi mộng công danh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- “Xưa nay…mấy người?”: sự cám dỗ của bả công danh.

3. Tâm trạng, suy nghĩ của tác giả khi đitrên bãi cát: trên bãi cát:

- Tâm trạng: con đường danh lợi đầy nhọc hằn, chông gai.

- Tg nhận thấy không thể đi mãi trên bãi cát danh lợi đó.

=> thấy được tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, của con đường danh lợi.

III. Tổng kết:

Ghi nhớ – SGK.

* Luyện tập:

3. Dặn dò : Đọc kĩ bài thơ nhiều lần và nắm vững nội dung bài thơ, soạn trước bài “ Luyện tập thao tác lập luận phân tích” : Thực hiện các bài tập vào vở bài tập.

* LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

I. Mục đích yêu cầu :

- Củng cố và nâng cao tri thức về thao tác lập luận phân tích. - Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận.

- Có ý thức rèn luyện kĩ năng vận dụng thao tác lập luận trong bài văn nghị luận.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (60 phút)

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 25 - 27)