Phương pháp: Vấn đáp, nêu câu hỏi, diễn giảng, IV Định hướng nội dung hướng dẫn : (15 phút)

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 132 - 135)

1. Cảm hứng của nhà thơ được gợi lên từ tiếng hò vọng vào tù:

Tiếng hò có sức gợi cảm đối với nhà thơ vì nó là âm thanh của cuộc sống bên ngoài nhà tù, tượng trưng cho cuộc sống tự do, thanh bình, thấm đượm tình người, đó là cuộc sống của niềm vui và hạnh phúc, đối lập với cuộc sống mất tự do, giam hãm trong tù ngục của nhân vật trữ tình. 2. Những câu thơ dùng làm điệp khúc cho bài thơ:

- “Gì sâu bằng những trưa thương nhớ – Hiu quạnh bên trong một tiếng hò !”. - “Gì sâu bằng những trua hiu quạnh – Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ơi !”.

Hiệu quả: làm tăng khả năng diễn tả nỗi nhớ của tác giả đối với cuộc sống ở bên ngoài nhà tù, những kỉ niệm gắn bó với những con người bình dị, thân quen.

3. Niềm yêu quý thiết tha và nỗi nhớ da diết của nhà thơ đối với quê hương, đồng bào:

- Hình ảnh: “Đầu gió cồn thơm…ngọt sắn bùi ?”, “Đâu những con đường…im hơi”, “Đâu những

lưng cong…sớm mai ?”, “Đâu những chiều sương…não nùng”, “Đâu dáng hình quen…đơn chiếc ơi !”, “Đâu những hồn thân…thiệt thà !”,…

- Từ ngữ: Thương nhớ, Thương nhớ ơi !, Chao ôi thương nhớ, chao thương nhớ, tôi nhớ tôi, băn

khoăn, vẩn vơ, say đồng,…

- Giọng điệu: tiếc nuối, nhớ thương,…

4. Cảm nghĩ về niềm say mê lí tưởng, khao khát tự do và hành động của nhà thơ qua đoạn thơ từ câu “Đâu những ngày xưa tôi nhớ tôi” đến hết bài.

5. Sự vận động của tâm trạng tác giả trong bài thơ:

Từ tiếc nuối, ngậm ngùi đến nhớ thương da diết và khát khao hành động.

Đọc thêm: TƯƠNG TƯ

Nguyễn Bính

I. Mục đích yêu cầu :

- Hiểu được tình bạn chân thành, đằm thắm giữa Nguyễn Khuyến với Dương Khuê. - Có thái độ đúng đắn trong quan hệ tình bạn: trân trọng và giữ gìn tình bạn chân chính.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV. 2. Học sinh : Đọc bài trước ở nhà.

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, diễn giảng,…IV. Định hướng nội dung hướng dẫn : (10 phút) IV. Định hướng nội dung hướng dẫn : (10 phút)

1. Nỗi nhớ mong và những lời kể lể, trách móc của chàng trai: - Nỗi nhớ mong, tương tư:

+ Biện pháp hoán dụ: thôn Đoài, thôn Đông.

+ Từ ngữ: chín nhớ mười mong, tương tư, thức mấy đêm rồi, ai người biết cho,…

- Những lời kể lể, trách móc: “Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này ?”, “Nhưng đây cách một đầu

đình – Có xa xôi mấy mà tình xa xôi”, “Bao giờ bến mới gặp đò – Hoa khuê các bướm giang hồ …”

Tình cảm của chàng trai chưa được đền đáp. 2. Cách bày tỏ tình yêu của chàng trai:

- Giọng điệu: trách móc nhẹ nhàng, thiết tha, chân thành,…

- Cách so sánh, ví von: “Gió mưa là bệnh của giời – Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”, “Nhưng

đây cách một đầu đình…tình xa xôi”,…

Cách bày tỏ tình yêu một cách thầm kín, tế nhị mà thiết tha, chân thành của nhân vật trữ tình. 3. “Hồn xưa của đất nước” thể hiện qua bài thơ:

- Cách bày tỏ tình yêu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cách sử dụng từ ngữ mang đậm sắc thái dân gian. - Lối so sánh, ví von của người bình dân.

Đọc thêm: CHIỀU XUÂN

Anh Thơ

I. Mục đích yêu cầu :

- Hiểu được tình bạn chân thành, đằm thắm giữa Nguyễn Khuyến với Dương Khuê. - Có thái độ đúng đắn trong quan hệ tình bạn: trân trọng và giữ gìn tình bạn chân chính.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV. 2. Học sinh : Đọc bài trước ở nhà.

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, diễn giảng,…IV. Định hướng nội dung hướng dẫn : (10 phút) IV. Định hướng nội dung hướng dẫn : (10 phút)

1. Bức tranh “chiều xuân” qua ngòi bút của Anh Thơ:

- Các từ ngữ, hình ảnh: Mưa bụi, đò nằm lặng trên bến, quan tranh đứng im lìm, hoa xoan rụng, cỏ

xanh non, đàn sáo kiếm mồi, bướm rập rờn trôi trước gió, trâu bò thong thả cúi ăn, đồng lúa xanh rờn, lũ cò con, cô nàng yếm thắm cuốc đất,…

- Bức tranh “chiều xuân” mang đặc trưng riêng của bức tranh mùa xuân ở miền Bắc. 2. Không khí và nhịp sống thôn quê:

- Không khí: trong lành, mát mẻ,…

- Nhịp sống: bình lặng, chậm rãi, yên bình,…

TIỂU SỬ TÓM TẮTI. Mục đích yêu cầu :

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 132 - 135)