Âm điệu chung của bài thơ: Trầm buồn,

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 116 - 118)

II. Cách bác bỏ:

2.Âm điệu chung của bài thơ: Trầm buồn,

vừa dư vang vừa sâu lắng. Đó là nỗi buồn ngấm sâu trong lòng tạo vật và trong lòng nhà thơ.

a) Khổ 1: Dòng sông và con người, không gian bao la và tâm trạng cụ thể:

- “Buồn điệp điệp”: nỗi buồn triên miên như những đợt sóng xô đẩy, gối lên nhau.

theo các gợi ý trong câu hỏi để HS chốt lại từng ý chính.

* HĐ 3 : Củng cố, kiểm tra đánh giá:

- Nêu suy nghĩ của bản thân về bài thơ.

- Nêu suy nghĩ riêng của bản thân về bài thơ.

- Trả lời 2 câu hỏi

lại” : sự cô đơn, chia lìa.

- Một cành củi lạc mấy dòng: sự bơ vơ, lạc lõng, vô định.

b) Khổ 2: Nỗi buồn như càng thấm sâu vào

cảnh vật:

- Từ ngữ, hình ảnh: cồn nhỏ, đìu hiu, vãn chợ

chiều, bến cô liêu,…

- Thời gian: chiều tàn vắng lặng, có đâu tiếng

làng xa (thấp thoáng).

- Không gian: mênh mông : nắng xuống trời

lên, sông dài trời rộng -> gợi cảm giác buồn

trống vắng.

c) Khổ 3: Nỗi buồn mênh mông, vô định: - “Bèo dạt về đâu”: ý niệm về sự mênh mông, bấp bênh.

- Không gian: tàn lụi, hoang vắng: không đò,

không cầu, chỉ có bờ xanh tiếp bãi vàng -> thiếu hẳn cuộc sốn con người.

d) Khổ 4: Tâm trạng bơ vơ và tình quê tha thiết.

- Thiên nhiên tuy buồn nhưng tráng lệ: “mây cao đùn núi bạc”.

- Cánh chim bé nhỏ giữa ráng chiều: nghệ thuật đối lập (cánh chim nhỏ bé >< vũ trụ bao la, hùng vĩ) -> thiên nhiên rộng hơn, thoáng hơn, hùng vĩ hơn và cũng buồn hơn.

- Tâm trạng nhớ nhà, nhớ quê -> lòng yêu nước thầm kín của tác giả.

3. Đặc sắc nghệ thuật:

- Chất cổ điển: thể thơ thất ngôn trang nghiêm, cổ kính với cách ngắt nhịp truyền thống (4/3); sử dụng có hiệu quả với tần số cao hệ thống từ láy (10 lần): đìu hiu, chót vót,

- Gọi HS trả lời 2 câu hỏi phần Luyện tập. GV nhận xét, bổ sung và cho điểm.

phần Luyện tập theo yêu cầu của GV.

của thơ Đường: tương phản, mượn ý thơ của thơ Đường (Thôi Hiệu). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiện đại: dòng sông sóng lượn, con thuyền xuôi mái, cành củi khô bồng bềnh, cánh bèo lênh đênh, chợ chiều của làng quê, cánh chim trong buổi chiều tà,…

III. Tổng kết:

Ghi nhớ – SGK.

3. Dặn dò : Học thuộc lòng bài thơ; soạn bài “Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ”.

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 116 - 118)