BL: có những lời bàn sâu rộng về chủ đề BL.
* Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
số 2 theo 3 bước của
thao tác lập luận BL. + Gọi đại diện các nhóm viết kết quả thảo luận lên bảng.
+ GV nhận xét, bổ sung - Gọi 1 HS đọc lại phần
Ghi nhớ.
* HĐ 3 : Luyện tập :
- Yêu cầu HS thực hiện độc lập các câu hỏi
Luyện tập.
- GV nhận xét, bổ sung và cho điểm câu trả lời đúng để khuyến khích tinh thần học tập.
số 2 phần Luyện tập theo sự phân công của GV. - Nghe GV nhận xét, đánh giá để bổ sung những thiếu sót. nạn giao thông, thần chết đồng hành cùng những “sát thủ” trên đường phố. - Bước 2: Đánh giá:
+ Thần chết trao lưỡi hái cho những trai tráng đi xe máy hung hăng đánh võng, lạng lách, vượt ẩu trên đường phố.
+ Ý thức còn hết sức non kém của một số người dân VN khi tham gia giao thông.
+ Hầu hết là trai tráng. Đó là sự tổn thương quá lớn cho l.lượng l.động của đất nước.
+ Mỗi người hãy tự điều chỉnh mình, trước hết là tự cứu mình và cứu người.
- Bước 3: Bàn về v.đề: Chúng ta cần một
chương trình truyền thông hiệu quả hơn để “những lưỡi hái tử thần” không còn nghênh ngang trên đường phố.
* Luyện tập:
1. M.đích của GT là giúp người nghe (đọc) hiểu nhận định được nêu, còn m.đíc của CM là giúp họ tn rằng nhận định ấy là có căn cứ tròn sự thật. M.đích cuối cùng của BL là giúp người
nghe đ.giá hiện tượng (v.đề) được chính xác, toàn diện, công bằng và bàn luận cùng họ về những ý nghĩa sâu rộng có thể rút ra từ hiện tượng (v.đề) đó. Lập luận BL là để dành cho những người đã biết, đã có ý kiến về một hiện tượng (v.đề) nào đó, nhưng ý kiến của họ còn khác với ý kiến của người BL.
3. Gợi ý và bổ sung theo ý kiến trình bày của HS. Yêu cầu đọc thêm đoạn văn cuối bài.
3. Dặn dò : Tự rèn luyện thêm thao tác này ở nhà; soạn bài “Người cầm quyền khôi phục uy
quyền” của Huy-gô; chuẩn bị trước bài “Luyện tập thao tác lập luận bình luận”: thực hiện các yêu
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM THÁNG 3
Thời gian: 20 phút.
Thứ . . . ngày . . . tháng 3 năm 2008
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đúng đứng đầu mỗi câu. Câu 1: Bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu:
A. thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc của nhân vật trữ tình – nhà thơ. B. bộc lộ tình cảm yêu thương những kiếp người khốn khổ.
C. thể hiện niềm tự hào được chiến đấu vì hạnh phúc của nhân dân.
D. là tiếng hát reo vui của một thanh niên lần đầu bắt gặp lí tưởng của Đảng.
Câu 2: Bút pháp chủ yếu ở bài thơ “Lai Tân” của Hồ Chí Minh là bút pháp gì ?
A. Trữ tình. B. Trào phúng. C. Trào lộng. D. Hiện thực.
Câu 3: Cảm hứng của Tố Hữu trong bài thơ “Nhớ đồng” được gợi lên từ âm thanh nào bên ngoài
vọng vào nhà tù ?
A. Âm thanh của tiếng hò. B. Âm thanh của tiếng chày. C. Âm thanh của tiếng chim. D. Âm thanh của tiếng tu hú.
Câu 4: Câu thơ “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông” trong bài thơ “tương tư” của Nguyễn Bính sử
dụng biện pháp tu từ gì ? A. Nhân hóa.
B. Ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. So sánh.
A. Vì cô gái đã đi lấy chồng. B. Vì cô gái đã từ chối chàng.
C. Vì cô gái chưa đáp lại tình chàng. D. Vì cô gái đã có người yêu.
Câu 6: Theo anh (chị), trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần viết tiểu sử tóm tắt ?
A. Thuyết minh về các danh nhân.
B. Giới thiệu người ứng cử vào đại biểu Quốc hội. C. Khi một vị lãnh đạo từ trần.
D. Khi Chủ tịch nước đi thăm đồng bào bị thiên tai.
Câu 7: Theo các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, trên thế giới, có hai loại hình ngôn ngữ khá quen thuộc,
đó là hai loại hình ngôn ngữ nào ?
A. Ngôn ngữ đơn lập và ngôn ngữ hòa kết. B. Ngôn ngữ đơn lập và ngôn ngữ tượng thanh. C. Ngôn ngữ đơn lập và ngôn ngữ tượng hình. D. Ngôn ngữ tượng thanh và ngôn ngữ tượng hình.
Câu 8: Theo anh (chị), tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào ?
A. Ngôn ngữ đơn lập. B. Ngôn ngữ tượng hình. C. Ngôn ngữ hòa kết.
Câu 9: Theo anh (chị), vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình “tôi” trong bài thơ “Tôi yêu em” của
Pu-skin được thể hiện ở chỗ nào ?
A. Tâm trạng chán nản, day dứt, tuyệt vọng của một mối tình đơn phương. B. Tâm trạng đau khổ bởi sự rụt rè, bởi sự ghen tuông đang dày vò.
C. Tâm trạng yêu thương cháy bỏng lúc nào cũng trào dâng trong tâm hồn. D. Tâm trạng yêu thương chân thành, say đắm nhưng đầy vị tha, cao cả.
Câu 10: Qua “Bài thơ số 28” của Ta-go, theo anh (chị), Ta-go quan niệm như thế nào về tình yêu ?
A. Tình yêu giống như là viên ngọc có thể nhìn thấu suốt rất nhanh. B. Tình yêu giống như một đóa hoa có thể dâng tặng cho người yêu. C. Tình yêu là những phút giây lạc thú hay khổ đau có thể chia sẻ. D. Tình yêu thuộc về trái tim, chỉ có thể hiểu nó bằng chính tình yêu.
Câu 11: Theo anh (chị), câu nói nào của Bê-li-cốp tiêu biểu cho tính cách hèn nhát của hắn ?
A. “…nếu không có chỉ thị nào cho phép thì ta không được làm.” B. “Đàn bà con gái mà đi xe đạp thì quả là chuyện kinh khủng.” C. “…nhỡ lại xảy ra chuyện gì…”
D. “Nếu thầy giáo đi xe đạp thì học sinh sẽ làm gì ?”
Câu 12: Qua truyện ngắn “Người trong bao”, Sê-khốp muốn gửi đến người đọc vấn đề gì ?
A. Lên án, phê phán kiểu người trong bao, lối sống trong bao. B. Miểu tả chân thực, sinh động chân dung nhân vật Bê-li-cốp. C. Muốn cho người đọc nhận diện được kiểu người trong bao.
D. Kêu gọi mọi người hãy tránh xa những người có lối sống trong bao.
A. Đánh giá vấn đề cần bình luận; bàn về vấn đề cần bình luận; đề xuất ý kiến cho vấn đề. B. Nêu vấn đề cần bình luận; đánh giá vấn đề cần bình luận; bàn về vấn đề cần bình luận. C. Nêu vấn đề cần bình luận; bàn về vấn đề cần bình luận; đánh giá vấn đề cần bình luận. D. Giới thiệu vấn đề cần bình luận; bàn về vấn đề cần bình luận; ý kiến đề xuất của bản thân.
Câu 14: Theo anh (chị), bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu ra đời trong hoàn cảnh nào ?
A. Tố Hữu bị chính quyền thực dân bắt giam vào nhà lao Thừa Phủ. B. Tố Hữu thấy được tầm quan trọng Đảng đối với những người lao khổ. C. Tố Hữu được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1938. D. Tố Hữu được cuộc sống khổ cực, nô lệ của đồng bào mình.
Câu 15: Theo anh (chị), đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ đơn lập là gì ?
A. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng; từ không biến đổi hình thái; ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ.
B. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là từ; từ không biến đổi hình thái; ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và thực từ.
C. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng; từ không biến đổi hình thái; ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và thực từ.
D. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là từ; từ không biến đổi hình thái; ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ. HẾT. ĐÁP ÁN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án D B A C C B A A Câu 9 10 11 12 13 14 15 Phương án D D C A B C A
(Trích Những người khốn khổ) V.Huy – gô
I. Mục đích yêu cầu :
- Qua những hình tượng nhân vật đối lập và diễn biến của tình tiết, cảm nhận được thông điệp về sức mạnh của tình thương mà Huy-gô muốn gửi gắm.
- Bồi dưỡng thái độ sống đúng đắn: tình thương là yếu tố không thể thiếu của con người.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút)