của ngôn ngữ báo chí :
1. Các phương tiện diễn đạt : a) Về từ vựng : SGK.
b) Về ngữ pháp : SGK.
c) Về các biện pháp tu từ : SGK. 2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí : a) Tính thông tin thời sự : SGK.
b) Tính ngắn gọn : SGK.
c) Tính sinh động, hấp dẫn : SGK.
* Luyện tập :
1. - Tính thời sự: Thời gian, địa điểm. Mỗi chi tiết đều đảm bảo tính chính xác, cập nhật. - Tính ngắn gọn: mỗi câu là một thông tin cần thiết.
2. Cho HS xin phát biểu hoặc gọi vài HS bất kì trả lời phần chuẩn bị ở nhà. GV nhận xét,
lớp; BT 2, gọi một vài HS nộp tập để kiểm tra bài làm ở nhà của HS. GV nhận xét và cho điểm những HS hoàn thành tốt bài tập.
bổ sung và cho điểm.
3. Dặn dò : Xem kĩ lại các đặc trung của ng.ngữ báo chí, đọc và chuẩn bị bài “Một số thể loại văn học : thơ, truyện”.
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : THƠ, TRUYỆN
I. Mục đích yêu cầu :
- Hiểu khái quát đặc điểm một số thể loại văn học : thơ, truyện. - Vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (60 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (60 phút)
1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Chọn một bài báo và yêu cầu HS phân tích đặc trưng của ng.ngữ báo chí. - Vào bài: Chúng ta được học nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau, trong đó phổ biến là hai thể loại thơ và truyện. Chúng ta sẽ tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của hai thể loại này. 2. Nội dung bài giảng :
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Cách thức tiến hành: - Gọi HS nêu những hiểu biết về từng thể loại theo phần trình bày trong SGK. - GV nhận xét, diễn giảng (cho những ví dụ cụ thể, sinh động) để HS hiểu rõ về thể loại thơ cũng như truyện.
- Gọi HS thực hiện hai bài tập cuối bài. Có thể cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ hoặc thực hiện độc lập. Cho HS trình bày miệng, GV nhận xét và cho điểm câu trả lời tốt.
- Đọc SGK và trả lời lần lượt các câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Bổ sung những ý chính theo sự hướng dẫn, diễn giảng của GV. I. Thơ :
1. Khái lược về thơ :
- Đặc trưng cơ bản của thơ: Nội dung trữ tình và ngôn ngữ giàu nhịp điệu.
- Phân loại thơ:
+ Theo nd b.hiện: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ t.phúng. + Theo cách tổ chức bài thơ: thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi.
2. Yêu cầu về đọc thơ : - Tìm hiểu xuất xứ.
- Cảm nhận ý thơ: khám phá n.dung và h.thức của bài thơ.
- Lí giải, đánh giá: phát hiện ra ý nghĩa tư tưởng và giá trị nghệ thuật của bài thơ.
II. Truyện :
1. Khái lược về truyện :
- Đặc trưng của truyện: p.ánh đời sống trong tính khách quan,… được kể lại bởi một người kể chuyện; có cốt truyện: một chuỗi các tình tiết, s.kiện, biến cố được tổ chức, sắp xếp một cách hợp lí, góp phần khắc họa rõ nét tính cách các n.vật; n.vật được m.tả chi tiết và sinh động trong mqh chặt chẽ với h.cảnh, với m.trường xung quanh; không bị gò bó về k.gian, t.gian; sử dụng nhiều hình thức ng.ngữ khác nhau. - Phân loại truyện: SGK.
2.Yêu cầu về đọc truyện :
- Tìm hiểu bối cảnh XH, hoàn cảnh sáng tác để thấy được tính lịch sử cụ thể của diễn biến đời sống, từ đó hiểu thêm ý nghĩa của truyện.
- Phân tích diễn biến của cốt truyện.
- Phân tích các nhân vật theo diễn biến cốt truyện (tình tiết, sự kiện, biến cố đang xảy ra).
- X.định g.trị t.tưởng ng.thuật của truyện từ sự h.động, tính cách và ynõ cuộc đời các n.vật được mtả.
* Luyện tập :
1. Một số nét đặc sắc trong ng.thuật biểu hiện của bài thơ Câu cá mùa thu:
- Ng.thuật tả cảnh: chọn điểm nhìn; mở rộng không gian với chiều cao đến vô tận của trời thu; lấy động để gợi tĩnh,…
- Ng.thuật tả tình: bút pháp tả cảnh ngụ tình.
- Sử dụng ng.ngữ: giàu hình ảnh, màu sắc; cách gieo vần eo gợi tả được khung cảnh tĩnh lặng, vắng vẻ, đồng thời gợi được cảm giác êm ả, nhẹ nhàng về cảnh mùa thu thân thuộc nơi thôn quê dân dã.
2. Nhận xét về cốt truyện, n.vật, lời kể trong “HĐT” - Cốt truyện: đơn giản, các sự kiện rất ít. Nội dung tp chủ yếu được kết cấu theo những diễn biến tâm hồn của hai đứa trẻ.
- N.vật: được khắc họa chủ yếu ở chiều sâu nội tâm (nhất là Liên và An) với những biến thái tinh vi của nỗi buồn và niềm khao khát 1 cuộc sống đổi thay. - Lời kể: Lúc thì ở bên ngoài, lúc lại nhập vào n.vật, giọng điệu như lời thủ thỉ tâm sự với người đọc.
3. Dặn dò : Nắm kĩ những đặc điểm của hai thể loại thơ và truyện, tự rèn luyện kĩ năng đọc thơ và truyện; soạn bài “Chí Phèo” (Phần một: Tác giả; Phần hai: Tác phẩm)
CHÍ PHÈO
Nam Cao
I. Mục đích yêu cầu :
- Hiểu được những nét chính về con người, về quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính, tư tưởng chủ đạo và phong cách nghệ thuật của Nam Cao.
- Hiểu và phân tích được các nhân vật, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo, qua đó thấy được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm.
- Thấy được một số nét về nghệ thuật của tác phẩm như điển hình hoá nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật,…
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (165 phút)