- Người pv còn cần lắng nghe lời đáp để đưa ra thêm những câu hỏi nhằm: làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc, gián đoạn; khéo léo lái người trả lời pv trở lại chủ đề pv, nếu thấy họ có dấu hiệu lạc đề; gợi mở, khiến người trả lời pv có thể nêu ý kiến được rõ hơn.
- Cuộc pv nên được diễn ra trong không khí thân tình, tự nhiên; ngoài sự khiêm tốn, nhã nhặn và chăm chú lắng nghe, người pv cần tỏ ra tôn trọng ý kiến của họ bằng cách chăm chú ghi chép và cố tránh chạm vào những chỗ có thể làm cho người trả lời pv không vui.
- Trước khi kết thúc, người pv không nên quên cảm ơn người trả lời pv đã dành công sức, tg cho buổi trò chuyện.
3. Biên tập sau khi phỏng vấn :
Kết quả pv phải được trình bày trung thực; bài pv phải được trình bày rõ ràng, trong sáng và hấp dẫn (có thể thêm những lời m.tả hoặc kể chuyện)
III. Những yêu cầu đối với người trả lời phỏngvấn : vấn :
- Phải nêu thật trung thực, rõ ràng.
- Câu trả lời còn phải trình bày sao cho hấp dẫn.
* Luyện tập :
1. Yêu cầu HS đem theo vài tờ báo có ghi chép một số cuộc pv và thực hiện theo các câu hỏi trong bài tập. (Thực hiện theo bàn)
2. Nên thành thật chỉ ra điểm yếu của bạn và đồng thời chỉ ra luôn cách thức mà bạn đã biến điểm yếu đó thành điểm mạnh của mình.
thực hiện phỏng vấn và trả lời pv về một trong các đề tài gợi ý trong SGK.
3. Dặn dò : Thường xuyên đọc báo hoặc xem đài để nắm vững hoạt động phỏng vấn ; đọc và chuẩn bị kĩ đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng đài” của Nguyễn Huy Tưởng.
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐAØI
(Trích kịch Vũ Như Tô) Nguyễn Huy Tưởng
I. Mục đích yêu cầu :
- Hiểu và phân tích được xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng và bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích.
- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật qua đoạn trích.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (120 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (120 phút)
1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những yêu cầu cơ bản đối với hđ phỏng vấn; chọn một bài báo có nội dung là một cuộc pv và đánh giá hiệu quả của hđ phỏng vấn đó.
- Vào bài: Kịch là một thể loại tương đối mới chỉ xuất hiện ở nước ta từ đầu thế kỉ 20. Tuy nhiên, bước đầu nó cũng đã đạt được những thành công đáng kể. Đáng chú ý hơn cả là kịch của Nguyễn Huy Tưởng. Đoạn trích trong vở kịch Vũ Như Toâ cho ta thấy được điều đó.
2. Nội dung bài giảng :
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
* HĐ 1 : HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm: - Gọi 1 HS đọc phần Tiểu dẫn và tóm tắt - Đọc Tiểu dẫn và dựa vào đó I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:
- (1912 - 1960), xuất thân trong 1 gđ nhà nho.
các ý chính về tg, tp chính, tóm tắt kịch Vũ
Như Tô.
- GV nhận xét và bổ sung, yc HS xem trong phần Tiểu dẫn.
* HĐ 2 : HD tìm hiểu đoạn trích:
- Bước 1: Phân vai cho
HS đọc đoạn trích.
- Bước 2: Đối với câu
hỏi 1 và 2 trong sách, GV gọi HS nêu ý kiến và nhận xét, bổ sung ; đối với câu hỏi 3, cho HS thảo luận theo nhóm. Thời gian: 5 phút
+ Gọi dại diện nhóm trình bày miệng kết quả thảo luận của nhóm và cho các nhóm còn lại có ý kiến bổ sung. + GV nhận xét, đánh giá và bổ sung những thiếu sót để định hướng HS ghi bài. - Phần nghệ thuật (câu 4), gọi HS nêu ý kiến,
nêu các ý chính về tg, tp và nội dung tóm tắt kịch VNT. - Bổ sung theo phần Tiểu dẫn. - Đọc đoạn trích theo vai. - Đọc và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Thảo luận nhóm câu hỏi 3 : + Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm, các nhóm có ý kiến bổ sung. + Bổ sung những thiếu sót theo định hướng của GV. văn nghệ do Đảng lãnh đạo.
- Có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch.
- Văn phong vừa giản dị, trong sáng vừa đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc. 2. Tác phẩm chính: SGK. 3. Vở kịch “Vũ Như Tô”: a) Nguồn gốc: SGK. b) Nội dung tóm tắt: SGK. c) Vị trí đoạn trích: SGK. II. Đọc – hiểu:
1. Các mâu thuẫn của kịch “Vũ Như Tô” được thể
hiện trong đoạn trích:
- M.thuẫn thứ nhất: giữa nd lao động khố khổ lầm than với bọn hôn quân bạo chúa và phe cánh của chúng sống xa hoa, trụy lạc. Để xd CTĐ, triều đình ra lệnh tăng thêm sưu thuế, bắt thêm thợ giỏi, hành hạ những người chống đối. Dân căm phẫn vua làm cho dân cùng, nước kiệt; thợ oán VNT vì nhiều người chết bởi tai nạn, vì ông cho chém những kẻ chạy trốn.
-> m.thuẫn này đến hồi V đã trở thành cao trào, lên tới đỉnh điểm và được giải quyết: Hôn quân Lê Tương Dực bị Trịnh Duy sản giết, Nguyễn Vũ tự sát, Đan Thiềm và VNT bị giết, CTĐ bị bị thiêu hủy. - M.thuẫn thứ hai: giữa quan niệm ng.thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân.
2. Tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tôvà Đan Thiềm: và Đan Thiềm:
- Tính cách và diễn biến tâm trạng của VNT:
+ Là một kiến trúc sư thiên tài, là hiện thân cho niềm khát khao, say mê sáng tạo “cái đẹp”.
GV nhận xét và diễn giảng bổ sung. * HĐ 3 : Củng cố, - Dựa vào phần Ghi nhớ nêu những giá trị
có lí tưởng nghệ thuật cao cả. Lí tưởng ng.thuật của VNT chân chính, nhưng là lí tưởng ng.thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời, thoát li khỏi h.cảnh ls – xh của đất nước, xa rời đời sống hiện thời của nhân dân lao động.
+ Tâm trạng bi kịch đầy căng thẳng của VNT khi phải tìm kiếm câu trả lời: xây CTĐ là đúng hay sai?
Là có công hay có tội? Khát vọng ng.thuật, niềm
đam mê sáng tạo của ông có phần chính đáng vì muốn đem tài năng để tô điểm cho đất nước và làm đẹp cho đời nhưng đã đặt lầm chỗ, lầm thời, xa rời thực tế nên đã phải trả giá bằng sinh mệnh của bản thân và của cả công trình ng.thuật.
+ Đến khi cuộc nổi loạn nổ ra, VNT vẫn không chịu đi trốn và vẫn tin vào động cơ và việc làm “chính đại quang minh” của mình, vẫn hi vọng thuyết phục được An Hòa Hầu. Khi ông và ĐT bị bắt, đài CT bị phá, thì ông mới bừng tỉnh: “Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài !”
- Tính cách và diễn biến tâm trạng của ĐT:
+ Là người đam mê cái tài (tài sáng tạo ra cái đẹp): bệnh mê đắm tài hoa siêu việt của người sáng tạo ng.thuật, s.tạo ra cái đẹp. Vì đam mê cái tài mà nàng thuyết phục VNT mượn uy quyền và tiền bạc của Lê Tương Dực để thực hiện được hoài bão xd cho đn 1 công trình ng.thuật đồ sộ, vĩnh cửu; luôn khích lệ VNT xd CTĐ, sẵn sàng quên mình để bảo vệ tài năng ấy.
-> ĐT xúng đáng là tri âm, tri kỉ của VNT.
+ Là người luôn tỉnh táo, sáng suốt trong mọi trường hợp; biết chắc ước vọng không thành, tâm trí nàng chỉ còn tập trung vào việc bảo vệ an toàn tính mệnh cho VNT: “trốn đi”, “chạy đi”, “Ông nghe tôi ! Ông
kiểm tra đánh giá:
- Hãy nêu nhũng giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng đài”.
- Yêu cầu thực hiện câu hỏi Luyện tập.
nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. - Thực hiện câu hỏi phần Luyện tập.
phải trốn đi…”, “Bao nhiêu tội tôi xin chịu hết. Nhưng xin tướng quân tha cho ông Cả”.
3. M.thuẫn giữa qn ng.thuật cao siêu, thuần túy củamuôn đời và lợi ích thiết thân của n. dân: muôn đời và lợi ích thiết thân của n. dân:
M.thuẫn này chưa được tg giải quyết dứt khoát: VNT cho đến lúc chết vẫn không nhận ra sai lầm của mình, vẫn đinh ninh là mình vô tội; “Như Tô phải hay những kẻ giết NT phải?” -> tg cũng không giải quyết một cách rạch ròi, dứt khoát.
4. Đặc sắc ng.thuật:
Ng.ngữ kịch điêu luyện; dùng ng.ngữ, hành động của nhân vật để khắc họa tính cách, m.tả tâm trạng, dẫn dắt và đẩy xung đột kịch đến cao trào.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ – SGK.
* Luyện tập:
Gọi HS phát biểu ý kiến và định hướng.
3. Dặn dò : Đọc kĩ và nắm vững nội dung đoạn trích ; soạn bài “Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản”.
* THỰC HAØNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN I. Mục đích yêu cầu : I. Mục đích yêu cầu :
- Củng cố và nâng cao kiến thức về một số kiểu câu thường dùng trong tiếng Việt : cấu tạo và tác dụng liên kết ý trong văn bản của chúng.
- Biết phân tích và lĩnh hội kiểu câu trong văn bản, biết cách lựa chọn kiểu câu thích hợp để diễn đạt khi nói và viết.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà