1. Vấn đề nghị luận: Xã hội luân lí thật trong
nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến… 2. Mục đích viết văn bản:
- PCT nhằm thể hiện dũng khí của một người yêu nước: đề cao tư tưởng tiến bộ, vạch trần thực trạng đen tối của XH, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước.
- Dựa vào phần mở bài, đặc biệt là trong phần
kết của đoạn trích cũng như ý khái quát của các
đoạn văn trong phần thân bài.
3. Các luận điểm chính của đoạn trích:
- Khác với Âu châu, dân VN không có l.lí XH (không biết đoàn thể, không trọng công ích). - Ng.nhân của tình trạng trên là do sự suy đồi từ vua đến quan, từ quan đến học trò và các viên chức lớn nhỏ.
- Muốn VN tự do, đ.lập, trước hết, dân VN phải có đoàn thể, cần truyền bá tư tưởng tiến bộ (coi trọng lợi ích của đất nước, của người khác, bênh vực nhau và cùng nhau đòi công bằng xã hội).
4. Các luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm:s - Để nâu bật tình trạng đen tối của LLXH ở VN, tg nêu các l.cứ đ.lập giữa VN và Âu châu - Nguyên nhân của thực trạng đen tối:
+ Lũ vua quan phản động, thối nát tìm cách
* HĐ 3 : Luyện tập:
- Yêu cầu HS làm hai bài tập Luyện tập (thực hiện độc lập).
- Từng câu hỏi, nhận xét, bổ sung và cho điểm câu trả lời tốt.
- Trả lời các câu hỏi
Luyện tập theo yêu
cầu của GV.
- Nghe GV nhận xét để bổ sung.
chính sách ngu dân để dễ bề cai trị và vơ vét bóc lột.
+ Bọn người xấu đua nhau tìm đủ mọi cách
nào chạy ngược nào chạy xuôi để được ra làm
quan, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống
hách thì mới thôi.
+ Dân không có ý thức đoàn thể, không biết đ.k đ.tranh đòi quyền lợi chính đáng cho mình. 5. Viết vb tóm tắt theo nội dung đã tìm hiểu.
* Cách tóm tắt văn bản nghị luận: SGK. * Luyện tập:
1.a) Sự đa dạng mà thống nhất của In-đô. b) Xuân Diệu – nhà ng.cứu, phê bình VH.
2.a) V.đề NL: sự lãng phí nước sạch; M.đích
NL: không nên lãng phí nước, hãy tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước quý giá.
b) Các luận điểm:
- Nước là tài sản thường bị hủy hoại, lãng phí nhiều nhất.
- Dân số tăng, nguồn nước cung cấp sẽ không đáp ứng được yêu cầu.
- Một số quốc gia hiện đang thiếu nước, có sự tranh chấp về nguồn nước, tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng trầm trọng.
c) Tóm tắt văn bản:
Nhiều quốc gia hiện nay không có nguồn nước, nhiều nơi xảy ra tranh chấp nguồn nước. Dân số tăng nhanh, công nghiệp p.triển làm cho nguồn nước bị ô nhiễm và nhân loại sẽ thiếu nước nghiêm trọng. Hãy bảo vệ nguồn nước, giữ gìn nước cho chúng ta và cho các thế hệ mai sau.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. Mục đích yêu cầu : I. Mục đích yêu cầu :
- Củng cố, hệ thống hóa những kiến thức về tiếng Việt đã học từ đầu năm học.
- Có kĩ năng thực hành tiếng Việt ở những vđề được đề cập đến trong chương trình Ngữ văn lớp 11.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút)
1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.
- Vào bài: Để hệ thống lại các kiến thức về tiếng Việt được học từ đầu năm học, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức về tiếng Việt đã được tìm hiểu.
2. Nội dung bài giảng :
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Cách thức thực hiện: - Cho HS thực hiện độc lập và cho điểm những câu trả lời hoàn chỉnh để khuyến khích tinh thần học tập.
- Từng câu hỏi, gọi (hoặc cho HS xin phát biểu) HS trả lời và cho các HS còn lại có ý kiến nhận
- Trả lời các câu hỏi trong bài theo yêu cầu của GV.
- Nghe GV nhận xét, đánh giá để bổ sung những thiếu sót.
1.- Ngôn ngữ là tài sản chung của XH:
+ Trong ng.ngữ có những y.tố chung cho mọi cá nhân trong XH (âm, tiếng, từ, …)
+ Trong ng.ngữ có những q.tắc và p.thức chung cho mọi cá nhân.
+ Ng.ngữ dùng làm p.tiện g.tiếp chung của một cộng đồng XH.
- Lời nói là sản phẩm riêng của cá nhân vì:
+ Cá nhân sử dụng ng.ngữ chung để tạo ra lời nói của riêng mình.
+ Trong lời nói cá nhân có nhiều cái riêng của cá nhân: giọng nói, vốn từ vựng, sự sáng tạo nghĩa từ,
xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung và cho điểm câu trả lời tốt.
+ Ca nhân có thể tạo ra y.tố mới theo q.tắc, p.thức chung, góp phần làm cho ng.ngữ pt.
2. a) Trong bài thơ Thương vợ, Tú Xương đã s.dụng
nhiều y.tố chung và q.tắc chung của ng.ngữ toàn dân: - Các từ trong bài đều thuộc ng.ngữ chung.
- Các thành ngữ của ng.ngữ chung: một duyên hai nợ,
năm nắng mười mưa.
- Các q.tắc kết hợp từ ngữ.
- Các q.tắc cấu tạo câu: câu tường thuật tỉnh lược chủ ngữ (6 câu đầu) và các kiểu câu cảm thán (lời chửi) ở câu thơ cuối.
b) Phần cá nhân trong lời nói thể hiện ở: - Lựa chọn từ ngữ: quanh năm, nuôi đủ,… - Sắp xếp từ ngữ: lặn lội thân cò,…
3. Khái niệm ngữ cảnh:
Ngữ cảnh là bối cảnh ng.ngữ làm c.sở cho việc s.dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội được n.dung ý nghĩa của lời nói.
4. Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của NĐC được s.tác
trong bối cảnh trận tập kích đồn quân Pháp ở CG đêm 14 – 12 – 1861. Trong trận đó có nhiều nghĩa sĩ hi sinh. Các nghĩa sĩ giết được tên quan hai Pháp và một số lính thuộc địa của chúng, làm chủ đồn hai ngày rồi bị phản công và thất bại.
Vì thế trong bài có những chi tiết do sự chi phối của ngữ cảnh:
- […] Gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ.
- Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà…; bọ hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ. - Đoái sông CG, cỏ cây mấy dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng lụy nhỏ.
5. Hai thành phần nghĩa của câu:
Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái - Ứng với sự việc mà câu đề cập đến. - S.việc có thể là hành động, trạng thái, q.trình, tư thế, tồn tại, q.hệ,… - Do các thành phần CN, VN, trạng ngữ, khởi ngữ, thành phần phụ khác của câu biểu hiện.
- Thể hiện sự nhìn nhận, đ.giá, thái độ của người nói đối với sự việc. - Thể hiện thái độ, tình cảm của người nói đối với người nghe.
- Có thể biểu hiện riêng nhờ các từ ngữ tình thái.
6. Trong lời nói của bác Siêu, ở câu 2 có 2 tp nghĩa:
- Nghĩa s.việc: “họ không phải đi gọi”.
- Nghĩa tình thái: đâu thể hiện ý phân trần, bác bỏ ý nghĩ (mong muốn) của chị Tí rằng họ sẽ ở trong huyện ra; còn từ dễ thể hiện sự phỏng đoán chưa chắc chắn về sự việc.
7. Những đặc điểm loại hình của tiếng Việt: Đ.điểm loại hình của TV VD minh họa
1. Đơn vị ngữ pháp c.sở là
tiếng. Mỗi tiếng là 1 âm tiết,
về mặt s.dụng có thể là từ hoặc y.tố cấu tạo từ.
2. Từ kg biến đổi hình thái. 3. Ý nghĩa ng.pháp được bhiện nhờ trật tự từ và hư từ.
8. Đối chiếu phong cách ng.ngữ báo chí và PCNNCL:
Phong cách NNBC Phong cách NNCL
1. Tính thông tin thời sự. 2. Tính ngắn gọn. 3. Tính hấp dẫn, lôi 1. Tính công khai về lập trường chính trị 2. Tính chặt chẽ của hệ thống lập luận. 3. Tính hấp dẫn, thuyết
cuốn. phục.
3. Dặn dò : Tự rèn luyện thêm ở nhà về các vấn đề vừa được ôn tập; soạn bài “Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận”.
LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬNI. Mục đích yêu cầu : I. Mục đích yêu cầu :
- Nắm vững hơn cách tóm tắt văn bản nghị luận.
- Tóm tắt được văn bản nghị luận có độ dài khoảng 1000 chữ.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút)
1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.
- Vào bài: Để nắm vững hơn kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận, hôm nay chúng ta sẽ luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận.
2. Nội dung bài giảng :
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Cách thức thực hiện: