Vai trò của ngữ cảnh:

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 54 - 59)

- Cho HS xin phát biểu hoặc gọi HS thực hiện lần lượt các bài tập. - GV nhận xét, bổ sung và cho điểm.

tập heo yêu cầu của GV.

1. Đối với người nói (người viết) và quá trình sản sinh lời nói, câu văn:

Ngữ cảnh là môi trường sản sinh ra lời nói, câu văn -> ngữ cảnh luôn ảnh hưởng và chi phối nội dung và hình thức của câu.

2. Đối với người nghe (người đọc) và quá trình lĩnh hội lời nói, câu văn:

Ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hội lời nói, câu văn, hiểu được nội dung, ý nghĩa, mục đích,… của lời nói, câu văn.

* Luyện tập :

1. Câu văn trong bài xuất phát từ bối cảnh: tin tức về kẻ địch đến đã phong thanh mười tháng nay mà lệnh quan thì vẫn còn chờ đợi. Người nd đã thấy rõ h.ảnh dơ bẩn của kẻ thù và căm ghét chúng mỗi khi thấy tàu xe của chúng.

2. Tình huống GT cụ thể: đêm khuya, tiếng

trống canh dồn dập mà người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi. Ngoài ra câu thơ còn bộc lộ tâm sự của nhân vật trữ tình.

3. Bà Tú là một người tần tảo, chịu thương,

chịu khó làm ăn để nuôi chồng, nuôi con. Bà kiếm sống bằng nghề buôn bán nhỏ. Những chi tiết trong h.cảnh sống của gđ TX chính là bối cảnh t.huống cho nd của các câu thơ trong bài. 4. H.cảnh s.tác chính là ngữ cảnh của các câu thơ trong bài. Chẳng hạn, s.kiện vào năm Đinh Dậu (1897), chính quyền mới do td Pháp lập nên đã tổ chức cho các sĩ tử HN xuống thi chung ở trường Nam Định. Trong kì thi đó, Toàn quyền P ở Đông Dương là Đu-me đã cùng vợ đến dự.

về đề tài đồng hồ, mà nói về thời gian, nhằm mđ nêu nhu cầu cần biết thông tin về tg.

3. Dặn dò : Làm bài tập thêm ở nhà, đọc và soạn trước bài “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân, làm bài luyện tập trước ở nhà.

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

Nguyễn Tuân

I. Mục đích yêu cầu :

- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu được quan điểm thẩm mĩ của Nguyễn Tuân qua nhân vật này.

- Hiểu được nghệ thuật của thiên truyện : tình huống truyện độc đáo, tạo không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh giàu tính tạo hình.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút)

1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.

- Kiểm tra bài cũ: Cho một ví dụ và phân tích các nhân tố của ngữ cảnh trong ví dụ đó.

- Vào bài: Nguyễn Tuân nổi tiếng là nhà văn tài hoa, uyên bác nhưng đồng thời cũng là người biết trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của con người. Chữ người tử tuø là tác phẩm tiêu biểu cho các đặc điểm đó ở Nguyễn Tuân.

2. Nội dung bài giảng :

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

* HĐ 1 : HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm: - Gọi 1 HS đọc Tiểu dẫn và yêu cầu tóm tắt các - Đọc phần Tiểu dẫn và nêu ngắn gọn các ý chính về I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:

- Sinh ra trong một gđ nhà nho khi Hán học đã tàn. Học đến cuối bậc Thành chung ở Nam

ý chính về về tác giả, tác phẩm chính và xuất xứ truyện ngắn Chữ người tử tù. - GV nhận xét và bổ sung, yc HS xem SGK. * HĐ 2 : HD tìm hiểu tác phẩm: - Gọi 1 HS đọc đoạn đầu tp từ đầu đến đánh

bạc nghe; nêu câu hỏi 1

và gọi HS trả lời. Nhận xét và bổ sung.

- Chia đoạn cho HS đọc đoạn từ “Người ngồi đấy” đến “một tấm lòng trong thiên hạ”. Thảo luận nhóm:

+ Nhóm 1,3,5 thảo luận câu 2; nhóm 2,4,6 thảo luận câu 3.

+ Gọi đại diện hai nhóm nêu kết quả thảo luận và cho các nhóm còn lại có ý kiến bổ sung. GV HD thảo luận, nhận xét và chốt lại các ý chính. tg, tp,… - Bổ sung các ý chính theo định hướng của GV. - Đọc văn bản theo sự phân công và trả lời câu hỏi 1.

- Đọc đoạn tiếp theo và thảo luận câu hỏi 2,3 theo yêu cầu của GV. + Đại diện nhóm nêu ý kiến thảo luận (miệng hoặc bảng phụ) và trao đổi, thảo luận. + Bổ sung những thiếu sót theo định hướng của GV.

- Đọc đoạn cuối tp và trả lời câu 5 và

Định, sau đó về HN viết văn và làm báo.

- CMT8 thành công, NT đến với CM, tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc.

- Là nv lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. - Ông có 1 vị trí quan trọng và đóng góp không nhỏ đv VHVN HĐ: thúc đẩy thể tùy bút, bút kí VH đạt tới trình độ nghệ thuật cao; làm phong phú thêm ng.ngữ VHDT; đem đến cho nền văn xuôi HĐ một phong cách tài hoa và độc đáo. 2. Tác phẩm chính: SGK.

3. Tập truyện “Vang bóng một thời”: SGK. 4. Xuất xứ: SGK.

II. Đọc – hiểu:

1. Tình huống truyện độc đáo của tác phẩm: Mối quan hệ đầy trớ trêu giữa Huấn Cao và quản ngục. Tg đặt họ trong một tình thế đối địch: tử tù và quản ngục. Chính tình huống này đã làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng HC, làm sáng tỏ tấm lòng biệt nhỡn liên tài của quản ngục, đồng thời thể hiện sâu sắc chủ đề tp. 2. Vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao:

- Là người tài hoa, nghệ sĩ: Có tài viết chữ đẹp: + “Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn …cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó không?”. + “Chữ ông HC đẹp lắm, vuông lắm…báu vật” + “…sở nguyện của viên quan coi ngục…do tay ông HC viết”.

- Là trang anh hùng dũng liệt: + Chống lại triều đình.

+ Tỏ ra khinh bạc đv bọn chúng: thái độ dỗ gông hết sức “lãnh đạm”, “không thèm chấp” khi nghe lời dọa dẫm của bọn lính.

- Cho đọc tiếp đoạn từ “Đêm hôm ấy” đến hết; gọi HS trả lời hai câu hỏi 5 và 6 để chốt lại giá trị tư tưởng và nghệ thuật của tác phẩm. Nhận xét và chốt lại vấn đề cho HS bổ sung.

* HĐ 3 : Củng cố, kiểm tra đánh giá:

6. Chốt lại các ý trọng tâm.

- Dựa vào phần Ghi nhớ nêu giá trị

+ Thái độ khinh bỉ đv quản ngục: “Ngươi hỏi ta muốn gì…đừng bước chân vào đây nữa”; bình thản “nhận rượu thịt”; là người “chọc trời khuấy nước” (lời của viên quản ngục).

- Là người có thiên lương trong sáng, cao đẹp: + Không phải ai cũng cho chữ.

+ Không ép mình cho chữ vì vàng ngọc hay quyền thế.

+Cảm kích trước tấm lòng của viên quản ngục. 3. Nhân vật viên quản ngục:

- Là người say mê cái đẹp: “… cái sở nguyện của viên quan coi ngục này…đôi câu đối do tay ông HC viết”; “Chữ ông HC đẹp lắm, vuông lắm”; “Có được chữ ông HC mà treo là có một vật báu trên đời”.

- Là người biết trọng nhân cách, trọng khí phách, trọng người có tài: “Một kẻ biết kính mến khí phách…hẳn không phải là kẻ xấu hay vô tình”; “…những kẻ chọc trời quấy nước, đến trên đầu người ta,…chỉ là một kẻ tiểu lại giữ tù” - Là người có thiên lương trong sáng, cao đẹp: “…tính cách dịu dàng và lòng biết giá người…là một thanh âm trong trẻo…hỗn loạn xô bồ”. 5. Cảnh ông HC cho chữ: Một cảnh tượng xưa

nay chưa từng có.

- Diễn ra trong tù, “trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt,…phân chuột, phân gián” -> cái đẹp lại được sáng tạo giữa chốn hôi hám, nhơ bẩn; thiên lương cao cả lại tỏa sáng ở chính cái nơi mà bóng tối và cái ác đang ngự trị.

- Người cho chữ là tử tù trong tư thế “cổ đeo gông, chân vướng xiềng”, là người ở tư thế bề trên, ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan; đối lập h.ả đó của HC là h.ả thầy thơ lại “run run

- Hãy nêu những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Nêu suy nghĩ của bản thân sau khi tìm hiểu tp này. - Gọi HS trình bày câu hỏi Luyện tập đã chuẩn bị ở nhà. Nhận xét và cho điểm câu trả lời tốt.

nd và nghệ thuật của tác phẩm. - Trình bày câu trả lời chuẩn bị ở nhà, hoặc nghe GV HD và thực hiện ở nhà.

bưng chậu mực” và h.ả viên quản ngục “khúm núm”, vái lạy tù nhân.

=> Sự chiến thắng của ánh sáng đv bóng tối, của cái đẹp đv cái xấu xa, nhơ bẩn, của cái thiện đv cái ác.

6. Nghệ thuật:

- Bút pháp xây dựng nhân vật, bút pháp m.tả: + “Vẽ mây nẩy trăng”.

+ Gợi không khí thiêng liêng, cổ kính.

- Ngôn ngữ giàu chất họa, gợi không khí cổ kính, trang trọng.

III. Tổng kết:

- Giá trị nội dung. - Giá trị nghệ thuật. Ghi nhớ – SGK.

* Luyện tập: KT sự chuẩn bị ở nhà của HS.

3. Dặn dò : Đọc thật kĩ lại tác phẩm và nắm thật vững nội dung bài học; chuẩn bị bài “Luyện tập thao tác lập luận phân tích” : thực hiện tất cả các bài tập.

* LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH

I. Mục đích yêu cầu :

- Vận dụng thao tác lập luận so sánh để làm sáng tỏ một ý kiến, một quan điểm. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng lập luận để hoàn thiện kĩ năng làm văn nghị luận.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút)

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w