Phương pháp: Vấn đáp, nêu câu hỏi, diễn giảng, IV Gợi ý trả lời câu hỏi hướng dẫn đọc thêm : (20 phút)

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 31 - 32)

IV. Gợi ý trả lời câu hỏi hướng dẫn đọc thêm : (20 phút)

1. Câu 1: Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược: 6 câu đầu.

- “…lũ trẻ lơ xơ chạy”, “…bầy chim dáo dác bay”, “Bến Nghé của tiền tan bọt nước”, “Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây”.

- Ngòi bút tả thực của tác giả được thể hiện qua hình ảnh người dân chạy giặc.

2. Câu 2: Tâm trạng, tình cảm của tác giả: Đau xót, thương cảm trước tình cảnh lầm than của người dân vô tội.

3.Câu 3: Thái độ của tg ở hai câu cuối: ngầm trách triều đình để người dân rơi vào tình cảnh lầm

than.

---

Đọc thêm : BAØI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN

Chu Mạnh Trinh

I. Mục đích yêu cầu :

- Thấy được vẻ đẹp của Hương Sơn qua ngòi bút của Chu Mạnh Trinh. - Hiểu thêm về thể hát nói.

- Bồ dưỡng tình yêu vẻ đẹp của quê hương, đất nước.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV. 2. Học sinh : Đọc bài trước ở nhà.

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, diễn giảng,…IV. Gợi ý trả lời câu hỏi hướng dẫn đọc thêm : (30 phút) IV. Gợi ý trả lời câu hỏi hướng dẫn đọc thêm : (30 phút)

1. Câu thơ “Bầu trời cảnh Bụt”: Cảnh ở Hương Sơn là cảnh thần tiên, kì ảo, là tiên cảnh (cảnh Bụt)

Gợi cảm hứng cho lòng say mê vẻ đẹp kì ảo của HS. Không khí tâm linh của cảnh HS được thể hiện: “Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái – Lửng lờ khe Yến cá nghe kinh”.

2. Cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên của người xưa: “Vẳng bên tai… trong giấc mộng” : Du

khách đang đắm mình trong cảnh đẹp thần tiên của HS như đang chìm trong giấc mộng, tưởng rằng mình đang ở trên tiên tâm hồn hòa nhập với thiên nhiên.

3. Nghệ thuật tả cảnh: tạo không gian tâm linh, kì ảo, kg tiên cảnh; màu sắc, âm thanh cũng nhuốm

màu sắc tôn giáo;

* VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

I. Mục đích yêu cầu :

- Nắm được những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu

- Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lịch văn học trung đại Việt Nam và tiếng khóc đau thương của Nguyễn Đình Chiểu ; hiểu được những nét cơ bản về thể văn tế và thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài văn tế này.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (135 phút)

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w