1. Quan điểm nghệ thuật :
- Chặng sáng tác ban đầu, chịu ảnh hưởng của VH lãng mạn thoát li.
- Sau 1 tg, NC đoạn tuyệt với nó, phê phán thứ văn chương thi vị hóa cuộc sống; yêu cầu ng.thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật; phải nói lên nỗi khốn khổ, cùng quẫn của nhân dân.
- Nhà văn phải có lương tâm, phải có sự tìm tòi sáng tạo đem đến cái mới cho văn học,…
- Sau CMT8, NC chú trọng đến thái độ của người nghệ sĩ đv vận mệnh của dân tộc.
2. Các đề tài chính :
- Trước CM: người trí thức nghèo và người nông dân nghèo:
+ Người trí thức nghèo: tấn bi kịch tinh thần -> NC đã phê phán sâu sắc XH ngột ngạt, phi nhân đạo bóp nghẹt sự sống, tàn phá tâm hồn con người; thể hiện niềm khao khát một lẽ sống lớn, khao khát một cuộc sống có ích và thực sự có ý nghĩa.
* HĐ 2 : HD tìm hiểu tác phẩm “Chí Phèo”:
- Nêu vấn đề vào bài: Truyện Chí Phèo nguyên lúc đầu có tên là Cái lò gạch cũ, NXB tự ý đổi thành Đôi lứa
ứng đôi. Như vậy nhan
đề Chí Phèo gợi cho ta những suy nghĩ gì ? - Gọi 1 HS tóm tắt cốt truyện Chí Phèo. GV nhận xét và bổ sung. - Nêu câu hỏi 1 và gọi HS trả lời. GV bổ sung và tóm lược quãng đời của Chí Phèo từ lúc nhỏ đến trước khi gặp Thị Nở.
- Nêu suy nghĩ của bản thân về nhan đề truyện ngắn
Chí Phèo của NC.
- Tóm tắt cốt truyện Chí Phèo.
- Thảo luận câu hỏi GV nêu ra: + Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp và trao đổi, thảo
của những người thấp cổ bé họng, bị đè nén, áp bức -> kết án đanh thép cái XH tàn bạo đã hủy diệt nhân tính của những con người bản chất vốn hiền lành.; phát hiện và kđ nhân phẩm và bản chất lương thiện của họ.
- Sau CMT8: Là cây bút tiêu biểu của VH gđ kháng chiến chống Pháp; ông luôn đặt vấn đề xác định, quan điểm, lập trường của người nghệ sĩ đối với cuộc kháng chiến chống td Pháp. 3. Phong cách nghệ thuật :
- Luôn quan tâm nhiều đến thế giới tinh thần của con người, đặc biệt day dứt trước tình trạng con người bị hủy hoại về nhân phẩm do cuộc sống khốn cùng.
- Có hứng thú và sở trường đặc biệt trong việc phát hiện và miêu tả tâm lí nhân vật -> kết cấu truyện của NC hết sức phóng túng, bất chấp trật tự kg, tg mà vẫn lôgic, chặt chẽ.
- Hay miêu tả những cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh hằng ngày mà nêu được những triết lí sâu sắc. - Có giọng điệu riêng: buồn thương chua chát; dửng dưng lạnh lùng mà đầy thương cảm,…
B. PHẦN HAI : TÁC PHẨMI. Nhan đề : Tiểu dẫn – SGK. I. Nhan đề : Tiểu dẫn – SGK. II. Đọc – hiểu :
1. Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo:
Đó chính là phản ứng của y với toàn bộ cuộc
đời. Nó bộc lộ tâm trạng bất mãn của một con
người ít nhiều đã ý thức được mình đã bị XH phi nhân tính gạt ra khỏi thế giới loài người. -> kiếp sống cô độc của người nông dân bị tha hóa, không còn được làm người.
- Nêu câu hỏi thảo luận (câu 2 và 3): Sau khi gặp Thị Nở thì Chí Phèo trở thành một người như thế nào. Tại sao sau khi giết Bá Kiến, CP lại tự kết liễu cuộc đời của mình. Cái chết của CP có ý nghĩa như thế nào? Thời gian : 6 phút.
+ Gọi từ hai nhóm nêu ý kiến và cho các nhóm còn lại bổ sung. + GV nhận xét, diễn giảng từng vấn đề cho HS nắm và tự rút ra các ý trọng tâm. - Phần nghệ thuật : nêu câu hỏi (câu 4 và 5) và gọi HS phát biểu ý kiến. Nhận xét và bổ sung, đặc biệt làm rõ tính điển hình của nhân vật CP đã nêu ở đầu bài. - Từ đó chốt lại tư
tưởng nhân đạo của NC
qua tác phẩm: gọi HS nêu ý kiến và bổ sung.
luận trong lớp. + Bổ sung những thiếu sót theo gợi ý của GV.
- Nghệ thuật điển hình hóa của NC: xây dựng tính cách của CP tiêu biểu cho tình trạng người nông dân bị lưu manh hóa. - Tư tưởng nhân đạo của NC: phát hiện bản chất lương thiện của CP
Lần đầu tiên Chí Phèo tỉnh, CP nhìn lại cuộc đời mình trong quá khứ, hiện tại và tương lai: - Quá khứ: hắn có ước mơ đẹp: chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, bỏ 1 con lợn nuôi để làm vốn liếng,…
- Hiện tại: thật đáng buồn: CP thấy mình đã giã mà vẫn còn “cô độc”.
- Tương lai: còn đáng buồn hơn: “…đói rét và ốm đau, và cô độc”; đối với Chí, cô độc “còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau”.
- Bát “cháo hành” của Thị Nở đã đánh thức bản chất lương thiện trong Chí. Bát cháo hành hàm chứa cả tình yêu thương chân thành thị dành cho hắn -> hàm chứa cả hạnh phúc lứa đôi mà lần đầu tiên Chí có được.
=> CP là người nd lương thiện, có bản tính tốt đẹp. XH tàn ác dẫu có ra sức hủy diệt, nó vẫn âm thầm sống trong đáy sâu tâm hồn Chí, ngay cả khi Chí tưởng chừng đã bị biến thành quỷ dữ; khi gặp TN và cảm nhận được tình yêu mộc mạc, chân thành của thị, bản chất ấy có cơ hội hồi sinh và nó đã hồ sinh.
3. Chí Phèo từ khi bị TN từ chối chung sống: - Thất vọng, “ngẩn người”, Chí “lại như hít thấy hơi cháo hành”, “đuổi theo thị, nắm lấy tay” -> chí khao khát tình yêu, thiết tha đến với TN – đến với cuộc đời lương thiện.
- Tuyệt vọng, CP lại uống rượu, “càng uống càng tỉnh”, Chí ý thức rõ nỗi đau thân phận: “ôm mặt khóc” và “thoảng thoảng thấy hơi cháo hành” -> thấm thía tội ác của kẻ đã cướp đi của mình cả bộ mặt và linh hồn con người. - Đâm chết BK và tự kết liễu cuộc đời mình:
* HĐ 3 : Củng cố, kiểm tra đánh giá:
- Hãy nêu những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chí Phèo. - Yêu cầu thực hiện hai bài tập phần Luyện tập. Nhận xét và cho diểm câu trả lời tốt.
- Dựa vào phần
Ghi nhơù nêu ý kiến
- Thực hiện hai bài tập Luyện tập.
+ Chí đã thức tỉnh -> không thể đập phá và chém giết ,…
+ Muốn làm người lương thiện nhưng ai cho Chí lương thiện: kẻ thù của Chí là cả một xã hội thối nát và độc ác đương thời.
+ Cái chết giúp Chí thoát khỏi kiếp sống của quỷ dữ -> niềm khao khát được sống lương thiện còn cao hơn cả tính mạng.
=> Cái chết của Chí có ý nghĩa tố cáo mãnh liệt cái XH td nửa PK không những đẩy người nd lương thiện vào con đường bần cùng hóa, lưu manh hóa mà còn đẩy họ vào chỗ chết.
* Tư tưởng nhân đạo độc dáo, mới mẻ của NC:
Phát hiện, miêu tả phẩm chất tốt đẹp của người nd ngay cả khi tưởng họ đã bị XH td nửa PK tàn ác biến thành thú dữ.
4. Nghệ thuật:
- Xây dựng nhân vật: vừa điển hình, vừa có ý nghĩa tiêu biểu, vừa hết sức sống động, có cá tính độc đáo, gây ấn tượng mạnh.
- Kết cấu mới mẻ theo quy luật tâm lí.
- Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính và luôn biến hóa, càng về cuối càng gây cấn với những tình tiết quyết liệt, bất ngờ.
- Ng.ngữ sống động, vừa điêu luyện, nghệ thuật vừa rất gần với lời ăn tiếng nói trong đời sống; giọng điệu phong phú và biến hóa, có sự đan xen lẫn nhau.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ – SGK.
* Luyện tập :
1. Đây là ý kiến hoàn toàn đúng: đặt ra yêu cầu hết sức quan trọng đối với tp văn chương (tp nghệ thuật): Người nghệ sĩ phải sáng tạo,
phải phát hiện ra cái mới.
2. Vì tác phẩm này có giá trị tư tưởng sâu sắc, mới mẻ và được thể hiện bằng nghệ thuật bậc thầy (trong xây dựng nhân vật, lối kết cấu, xây dựng cốt truyện, sử dung ngôn ngữ,…).
3. Dặn dò : Đọc kĩ lại phần tác giả Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo của ông; soạn và làm các bài tập bài “Phong cách ngôn ngữ báo chí” (tiếp), soạn bài “Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phân trong câu”.
* THỰC HAØNH VỀ LỰA CHỌN TRẬT TỰ
CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU I. Mục đích yêu cầu : I. Mục đích yêu cầu :
- Nâng cao nhận thức về về trò, tác dụng của trật tự các bộ phận trong câu trong việc thể hiện ý nghĩa và liên kết ý trong văn bản.
- Có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho các bộ phận trong câu ; có kĩ năng sắp xếp trật tự trong câu khi nói và viết.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút)
1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Suy nghĩ của bản thân về kết thúc truyện “CP”: TN nhìn nhanh xuống bụng và nghĩ đến cái lò gạch cũ xa nhà cửa và vắng người qua lại.
- Vào bài: Câu tiếng Việt do nhiều bộ phận hợp thành và được cấu tạo theo một trật tự nhất định. Việc hiểu và vận dụng đúng khi nói và viết các bộ phận trong câu là một yêu cầu rất quan trọng đối với việc sử dụng tiếng Việt.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Cách thức tiến hành:
- Gọi HS trả lời lần lượt các câu hỏi trong bài và cho các HS còn lại có ý kiến bổ sung. - Nhận xét, bổ sung và cho điểm câu trả lời đúng. - Có thể kiểm tra vở bài tập của một số HS ở đầu giờ học. Thực hiện trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.