Chất thép thể hiệ nở dũng khí kiên cường,

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 126 - 131)

II. Cách bác bỏ:

3.Chất thép thể hiệ nở dũng khí kiên cường,

bản lĩnh tự tin, niềm lạc quan; chất tình thể hiện ở tình cảm dạt dào với thiên nhiên, cuộc sống và con người.

3. Dặn dò : Học thuộc lòng phần dịch thơ; soạn bài “Từ ấy” của Tố Hữu.

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM THÁNG 1 + 2

Thời gian: 20 phút.

Thứ . . . ngày . . . tháng 2 năm 2008

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đúng đứng đầu mỗi câu.

Câu 1: Trong bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương”, Phan Bội Châu quan niệm “Làm trai phải lạ ở

trên đời”. Theo anh (chị), “lạ” ở đây có nghĩa là gì ? A. Làm chuyện mà người khác không làm được. B. Làm điều phi thường, hiển hách, mưu đồ việc lớn. C. Làm những việc có ý nghĩa đối với đất nước. D. Làm những việc có ý nghĩa đối với bản thân.

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào biểu hiện tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe ?

A. Giá thử đêm qua không có thị thì hắn chết. B. Bá Kiến quả có ý muốn dàn xếp cùng hắn thật. C. Tao không thể là người long thiện nữa.

D. Cái chõng này sắp gãy rồi chị nhỉ ?

A. Trạng thái. B. Hành động. C. Tính chất. D. Tồn tại.

Câu 4: Câu thơ nào sau đây thể hiện ý thức trách nhiệm của Phan Bội Châu đối với đất nước ?

A. Làm trai phải lạ ở trên đời. B. Há để càn khôn tự chuyển dời. C. Trong khoảng trăm năm cần có tớ. D. Sau này muôn thuở há không ai?

Câu 5: Nhà thơ nào được xem là cái gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: trung đại và

hiện đại ?

A. Thế Lữ. B. Tản Đà.

C. Huy Cận. D. Xuân Diệu.

Câu 6: Qua bài thơ “Hầu Trời”, theo anh (chị), Tản Đà muốn gửi đến người đọc tâm sự điệp gì ?

A. Cuộc sống ở trần thế là đáng chán, chỉ có cuộc sống trên trời mới tốt đẹp. B. Ở hạ giới không có ai hiểu được Tản Đà và thơ văn của ông.

C. Ý thức được tài năng và khao khát được khẳng định mình giữa cuộc đời. D. Muốn thể hiện cái tôi “ngông” nghênh của mình giữa cuộc đời.

Câu 7: Bài thơ “Vội vàng” thể hiện hai trạng thái đối lập trong con người của nhà thơ Xuân Diệu.

Theo anh (chị), đó là hai trạng thái nào ?

A. Yêu đời tha thiết và ham sống. B. Yêu đời tha thiết và chán nản. C. Yêu đời tha thiết và cô đơn. D. Yêu đời tha thiết và tuyệt vọng.

Câu 8: Theo anh (chị), qua bài thơ “Vội vàng”, Xuân Diệu muốn gửi đến người đọc thông điệp gì ?

A. Hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những tháng năm tuổi trẻ.

B. Tuổi trẻ là lứa tuổi đẹp nhất của cuộc đời, tuổi trẻ phải biết thưởng thụ những gì mà cuộc sống đã ban tặng cho mình.

C. Tuổi trẻ đẹp nhất là biết đến tình yêu, biết sống vội vàng, gấp gáp để không uổng phí những tháng năm của tuổi trẻ.

D. Tuổi trẻ phải biết chăm lo cho cuộc sống của người khác, có lí tưởng, có hoài bão lớn lao để xây dựng sự nghiệp cho bản thân.

Câu 9: Anh (chị) hiểu thế nào thao tác lập luận bác bỏ ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Là dùng lí lẽ và những dẫn chứng từ thực tế cuộc sống để bác bỏ những ý kiến, quan điểm sai lệch từ đó, nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (người đọc).

B. Là dùng lí lẽ và chứng cứ cụ thể để gạt bỏ những ý kiến, quan điểm sai lệch từ đó, nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (người đọc).

C. Là dùng lí lẽ và những chứng cứ từ sách vở để gạt bỏ những ý kiến, quan điểm sai lệch từ đó, nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (người đọc).

D. Là dùng những dẫn chứng từ thực tế hoặc sách vở để gạt bỏ những ý kiến, quan điểm sai lệch từ đó, nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (người đọc).

Câu 10: Chất cổ điển trong bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh không thể hiện ở điểm nào ?

A. Phong thái ung dung của nhân vật trữ tình. B. Sự vận động hướng tới ánh sáng niềm vui. C. Phong cảnh thiên nhiên khi chiều muộn. D. Thể thơ tứ tuyệt viết bằng chữ Hán.

Câu 11: Nội dung nào không có ở bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận ?

B. Thái độ đồng cảm trước những người nghèo khổ. C. Niềm khao khát gắn bó với cuộc đời.

D. Tình yêu đối với quê hương đất nước.

Câu 12: Vẻ đẹp hiện đại của bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh không thể hiện ở điểm nào ?

A. Trung tâm của bức tranh thơ là con người của hoạt động lao động. B. Hình ảnh thơ vận động từ bóng tối, lạnh lẽo tới ánh sáng, sự ấm áp. C. Phong cảnh được phác hoạ có phần thoáng đẹp, nhưng buồn.

D. Nhân vật trữ tình luôn hướng tới niềm vui, sự sống của những người xung quanh.

Câu 13: Tác phẩm “Ngục trung nhật kí” được Hồ Chí Minh viết trong khoảng thời gian nào ?

A. 1941 – 1942. B. 1942 – 1943. C. 1940 – 1941. D. 1943 – 1944. C. 1940 – 1941. D. 1943 – 1944.

Câu 14: Nhận xét nào không đúng về phong cảnh thiên nhiên trong bài thơ “Tràng giang” của Huy

Cận ?

A. Rực rỡ sắc màu. B. Rộng lớn, hùng vĩ. C. Đìu hiu, quạnh quẽ. D. Đơn sơ, thanh đạm.

Câu 15: Theo anh (chị), chất cổ điển trong bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận được thể hiện ở

những điểm nào ?

A. Thể thơ thất ngôn trang nghiêm, cổ kính với cách ngắt nhịp truyền thống; phương thức biểu đạt của thơ Đường.

B. Các hình ảnh gần gũi, quen thuộc đời thường trên dòng sông như thuyền, nước, cành củi, cánh

bèo ,cánh chim,…

C. Thể thơ thất ngôn với sự sáng tạo mới mẻ của nhà thơ ở việc sử dụng những từ ngữ quen thuộc, bình dị,…

D. Sự tương phản, đối lập giữa cái nhỏ bé với cái lớn lao; giữa cái hữu hạn với cái vô hạn, giữa con người với vũ trụ,…

Câu 16: Qua bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”, Hàn Mặc Tử muốn gửi đến người đọc tâm sự gì ?

A. Niềm tuyệt vọng trong tình yêu lứa đôi. B. Nỗi đau đớn khi sắp lìa xa cõi đời này.

C. Tình yêu đằm thắm, thiết tha đối với quê hương, đất nước. D. Khát vọng có một tình yêu trọn vẹn, vĩnh hằng.

Câu 17: Trong bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh, hướng vận động của cảnh vật hướng tới cái

tốt đẹp, cái tươi sáng, của tâm trạng hướng tới niềm vui. Hướng vận động như thế có ý nghĩa gì ? A. Nhân cách cao đẹp của Bác: sự quan tâm đến cuộc sống của con người mà quên đi bản thân. B. Niềm lạc quan yêu đời, niềm tin vào tương lai tươi sáng của người chiến sĩ cách mạng. C. Tình yêu thiên nhiên, sự chia sẻ cảm xúc với thiên nhiên vào buổi chiều của Người. D. Tinh thần bất khuất của người chiến sĩ cách mạng trước những khó khăn thử thách.

Câu 18: Trong bài thơ “Chiều tối”, hình ảnh nào thể hiện tập trung vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Hình ảnh cô gái xay ngô và bếp lửa hồng. B. Hình ảnh cánh chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ. C. Hình ảnh tầng mây lửng lờ trôi giữa tầng không. D. Hình ảnh lò than đã rực giữa bóng đêm mênh mông.

Câu 19: Dòng nào sau đây dịch đúng nghĩa của câu thơ “Khẳng khứa càn khôn tự chuyển di.”

A. Làm trai phải lạ ở trên đời. B. Há để càn khôn tự chuyển dời. C. Trong khoảng trăm năm cần có tớ. D. Sau này muôn thuở há không ai ?

Câu 20: Cảm hứng chủ yếu ở bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử là gì ?

A. Tình yêu lứa đôi. B. Tình yêu quê hương. C. Tình yêu đất nước. D. Tình yêu bè bạn.

HẾT.Đáp án: Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phương án B D C C B C B A B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phương án B C B A A C B A B A Tuần 24 Tiết 88 đến tiết 90 TỪ ẤY (TỐ HỮU) – 45 phút

ĐỌC THÊM: LAI TÂN (HỒ CHÍ MINH); NHỚ ĐỒNG (TỐ HỮU);

TƯƠNG TƯ (NGUYỄN BÍNH); CHIỀU XUÂN (ANH THƠ) – 45 phút TIỂU SỬ TÓM TẮT – 45 phút

TỪ ẤY

Tố Hữu

I. Mục đích yêu cầu :

- Thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản và tác dụng kì diệu của lí tưởng với cuộc đời nhà thơ.

- Hiểu được sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu,… trong việc làm nổi bật tâm trạng của cái tôi nhà thơ.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút)

1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.

- Vào bài: Nếu ở Xuân Diệu ta bắt gặp tâm hồn của một thi sĩ say mê tình yêu, say mê cuộc sống đến độ cuồng nhiệt thì ở Tố Hữu ta cũng bắt gặp một niềm say mê mãnh liệt nhưng là say mê lí tưởng cộng sản. Hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu tâm hồn đó của TH qua bài thơ Từ ấy.

2. Nội dung bài giảng :

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

* HĐ 1 : HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm:

- Gọi HS nêu các nét chính về nhà thơ TH và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Từ ấy.

- Chốt lại và yêu cầu HS xem SGK. * HĐ 2 : HD tìm hiểu bài thơ : - Gọi 1 HS đọc bài thơ, GV nhận xét và đọc lại.

- HD tìm hiểu bài thơ theo bố cục từng khổ thơ: Gọi HS trao đổi và trả lời các câu hỏi

Hướng dẫn học bài. - Từng câu hỏi, nhận xét, diễn giảng bổ sung để định hướng HS ghi bài. Dựa vào phần Tiểu dẫn nêu các ý chính về tác giả TH và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Từ ấy.

- Đọc bài thơ theo yêu cầu của GV. - Tìm hiểu bài thơ heo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV. - Nghe GV nhận xét, diễn giảng để bổ sung những thiếu sót vào tập. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:

- Tố Hữu (1920 - 2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế.

- Năm 1938, Tố Hữu được kết nạp vào Đảng Cộng sản.

2. Hoàn cảnh sáng tác: SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Đọc – hiểu văn bản:

1. Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng

của Đảng:

- Những hình ảnh ẩn dụ: nắng hạ, mặt trời chân lí,

chói qua tim -> ánh sáng mới làm bừng sáng tâm

hồn nhà thơ, mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời mới của nhận thức, tư tưởng và tình cảm. - Biện pháp so sánh “Hồn tôi là một vườn hoa lá”, “đậm hương và rộn tiếng chim”: niềm vui sướng vô hạn của tác giả -> thế giwosi tràn đầy sức sống và hương sắc.

2. Khổ 2: Biểu hiện những nhận thức mới về lẽ sống:

- Sự gắn bó hài hòa giữa “cái tôi” cá nhân và “cái ta” chung: buộc, trang trải -> ý thức sống chan hòa và đồng cảm với hoàn cảnh từng người.

- Thái độ quan tâm đến quần chúng lao khổ: bao

* HĐ 3 : Củng cố, kiểm tra đánh giá:

- Nêu cảm nghĩ của bản thân sau khi tìm hiểu bài thơ Từ ấy. - Hướng dẫn HS làm bài tập Luyện tập ở nhà, Kiểm tra ở đầu tiết sau.

- Nêu cảm nhận riêng của bản thân về bài thơ.

- Nghe GV hướng dẫn các câu hỏi ở phần Luyện tập.

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 126 - 131)