1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.
- Vào bài: Nếu ở Nga thế kỉ XIX có tài năng văn học Sê-khốp thì ở Pháp có Huy-gô với nhiều tác phẩm mang giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một đoạn trích trong quyển tiểu thuyết đồ sộ của ông: Những người khốn khổ.
2. Nội dung bài giảng :
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
* HĐ 1 : HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
- Gọi HS dựa vào Tiểu
dẫn nêu các ý chính về tác giả, nội dung tóm tắt tác phẩm, vị trí của đoạn trích. - GV nhận xét và bổ sung các ý chính, yêu cầu HS xem SGK. - Nêu các ý chính về tác giả, nội dung tóm tắt tác phẩm và vị trí đoạn trích. - Bổ sung theo định hướng của GV. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:
- V.Huy-gô (1802 – 1885) là một thiên tài nở sớm và rọi sáng từ đầu tk XIX cho đến nay. - Thời thơ ấu đã trải qua nhiều khó khăn.
- Thơ của Huy-gô là “…Một tiếng vọng vang của thời đại”.
- Huy-gô còn là một người suốt đời có những h.động XH và c.trị tác động mạnh mẽ tới những nhân vật và k.hướng tiến bộ của thời đại.
- Năm 1985, vào dịp 100 năm ngày mất của ông, thế giới đã làm lễ kỉ niệm Huy-gô – Danh nhân
văn hóa của nhân loại.
* HĐ 2 : HD tìm hiểu đoạn trích :
- Phân công khoảng 3 HS đọc lại đoạn trích và yêu cầu 1 HS tóm tắt lại nội dung chính.
- Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận câu hỏi 1. Thời gian: 5 phút.
+ Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến và cho các nhóm cùng trao đổi, thảo luận.
+ GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- Các câu hỏi còn lại, GV gọi HS trả lời và nhận xét, diễn giảng bổ sung. Riêng câu hỏi số 4 (nghệ thuật), GV diễn giảng để định hướng HS nắm vững hơn về giá trị nghệ thuật.
- Đọc văn bản theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận câu hỏi 1 theo sự phân công của GV. + Trình bày kết quả thảo luận lên bảng và trao đổi, thảo luận trong lớp. + Nghe GV nhận xét, đánh giá để bổ sung những thiếu sót.
- Trả lời các câu hỏi còn lại theo yêu cầu của GV và bổ sung theo sự hướng dẫn của GV.
3. Nội dung tóm tắt tác phẩm“Những ngườikhốn khổ”: SGK. khốn khổ”: SGK.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Sự đối lập giữa hai nhân vật Giăng Van-giăng và Gia-ve: giăng và Gia-ve:
Giăng Van-giăng Gia-ve
Nghệ thuật đối lập
- Đối thoại: nói ít nhưng nói về việc cần làm là tìm đứa con cho Phăng-tin.
- Hành động: nhiều: giúp Phăng-tin tìm đứa con thất lạc.
- Đối thoại: nói nhiều, tỏ rõ quyền uy, hống hách, thô bỉ, độc ác: “tiếng thú gầm”. - Hành động: rất ít: muốn bắt cho bằng được Giăng van- giăng.
=> Ý nghĩa:nổi bật bản và tâm địa độc ác của
chất tốt đẹp của Giăng tên Gia-ve Những biện pháp kể So sánh +phóng đại - M.tả trực tiếp: ng.ngữ (nhẹ nhàng, điềm tĩnh, hạ giọng,…); H.động: chuyển biến đột ngột khi Phăng-tin chết, vì muốn giúp Phăng tìm đứa con -> Ý nghĩa:
đối lập với Gia-ve.
- M.tả gián tiếp: Lời Phăng-tin cầu cứu Giăng (Ông Ma-đơ-len
ơ! Ông thị trưởng ơi! );
cảnh tượng bà Xem- pli-xơ chứng kiến (…kể
- Giọng nói: “tiếng thú gầm”.
- Cặp mắt: “như cái móc sắt…quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ”.
- Cái cười: “phô ra tất cả hai hàm răng…”.
* HĐ 3 : Củng cố, kiểm tra đánh giá:
- Nêu chủ đề, tư tưởng của đoạn trích.
- Gọi HS trả lời các câu hỏi Luyện tập. Nhận xét, bổ sung và cho điểm câu trả lời tốt.
- Dựa vào phần
Ghi nhớ nêu chủ
đề, tư tưởng của đoạn trích.
- Thực hiện các câu hỏi Luyện tập theo yêu cầu.
lại rằng lức Giăng thì thầm…một nụ cười…)
-> Ý nghĩa: hình ảnh của một vị cứu tinh, đấng cứu thế.
- B.luận ngoại đề của t.giả: sự phi thường,
lãng mạn của nhân vật.
2. Lời bình luận ngoại đề:
Ý nghĩa: giúp tác giả bộc lộ tư tưởng, tình cảm của mình: khẳng định bản chất phi thường, lãng mạn của nhân vật Giăng Van-giăng; ca ngợi lòng nhân ái và tình yêu thương con người.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ – SGK.
* Luyện tập:
1. Nghệ thuật khắc họa nhân vật Phăng-tin: trong đối lập với Gia-ve, Phăng-tin là nạn nhân, Gia-ve là tên đao phủ; trong đối lập với Giăng, Phăng là nạn nhân, Giăng là vị cứu tinh. Ng.ngữ và h.động của Phăng-tin chứng tỏ một sức mạnh khác thường, đó là sức mạnh của tình thương con. 2. Vai trò của Phăng-tin trong diễn biến cốt truyện: Phăng và Giăng cũng vẫn là một nạn nhân, thuộc về một tuyến nhân vật trong đối lập với Gia-ve: Thiện – ác.
3. Sự phân tuyến nhân vật ở đây có nét gần gũi với hệ thống nhân vật của văn học dân gian: sự đối lập giữa thiện và ác.
3. Dặn dò : Đọc kĩ lại đoạn trích, nắm vững nội dung bài học; soạn bài “Luyện tập thao tác lập
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN I. Mục đích yêu cầu : I. Mục đích yêu cầu :
- Củng cố vững chắc hơn những hiểu biết về thao tác lập luận bình luận.
- Viết được một vài đoạn văn bình luận (hoặc một văn bản bình luận ngắn) về mọt chủ đề gần gũi với cuộc sống và suy nghĩ của học sinh.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút)
1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.
- Vào bài: Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về thao tác lập luận bình luận. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành luyện tập kĩ hơn về thao tác này.
2. Nội dung bài giảng :
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Cách thức tiến hành: