Phương pháp: Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng, IV N ội dung và tiến trình bài dạy :

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 100 - 102)

1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.

- Vào bài: Chúng ta đã tìm hiểu về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. Hôm nay, chúng ta luyện tập về phỏng vấn và trả lòi phỏng vấn.

2. Nội dung bài giảng :

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

Cách thức tiến hành: - Cho các nhóm thảo luận 4 phút để thống nhất chủ đề , mục đích và đối tượng phỏng vấn để trao đổi về hệ thống câu hỏi phỏng vấn. - Chọn ra 2 nhóm để tiến hành phỏng vấn và trả lời phỏng vấn (1 nhóm chọn vài HS có nhiệm vụ hỏi và những HS cò lại trả lời, hai HS ghi biên bản) theo các câu hỏi và câu trả lời đã

- Thảo luận các câu hỏi đã chuẩn bị ở nhà.

- Tiến hành phỏng vấn và trả lời phỏng vấn theo yêu cầu của GV. - Nghe nhận xét, trao đổi để rút kinh nghiệm.

thống nhất trong quá rình thảo luận.

- Cho các nhóm còn lại

có ý kiến đóng góp, trao đổi theo gợi ý trong sách giáo khoa. GV nhận xét, đóng góp và cho điểm để khuyến khích tinh thần học tập của HS.

3. Dặn dò : Có thể tập thực hiện việc phỏng vấn và trả lời phỏng vấn theo từng nhóm để nắm vững hoạt động phỏng vấn.

Tiết:

LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG

(Xuất dương lưu biệt) Phan Bội Châu

I. Mục đích yêu cầu :

- Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX và giọng thơ tâm huyết sôi trào của Phan Bội Châu.

- Luyện kỹ năng đọc – hiểu một tác phẩmthơ trữ tình - Bồi dưỡng ý thức, quan niệm sống đúng đắn.

II. Chuẩn bị :

GA, SGK, SGV

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút)

- Vào bài: Đầu thế kỉ 20, khi nước ta bị thực dân Pháp chiếm đóng hoàn toàn thì một số chí sĩ yêu nước vẫn ngày đêm tìm đường cứu nước, trong số đó có Phan Bội Châu. Nhà chí sĩ yêu nước này có cách nhìn mới về đường lối cứu nước: ra nước ngoài để tìm tư tưởng mới.

2. Nội dung bài giảng :

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

- Gọi 1 HS đọc phần Tiểu dẫn và yêu cầu tóm tắt các ý chính về tác giả PBC và hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - GV nhận xét, chốt lại các ý chính, yêu cầu HS dựa vào SGK để bổ sung. - Gọi HS đọc bài thơ:

phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.

- HD tìm hiểu bài thơ theo gợi ý các câu hỏi

Hướng dẫn học bài.

- Lần lượt tìm hiểu bốn ý chính của bài thơ theo gợi ý câu hỏi số 2: Cho HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi, GV nhận xét, đánh giá, bổ sung chốt lại ý chính.

- Về nghệ thuật, lưu ý HS về giọng thơ tâm huyết của tác giả.

- Đọc phần Tiểu dẫn theo yêu cầu của GV và tóm tắt các ý chính về tác giả, tác phẩm chính, hoàn cảnh sáng tác. - Bổ sung theo định hướng của GV.

- Đọc bài thơ theo yêu cầu của GV. - Tìm hiểu bài thơ theo hướng dẫn của GV:

+ Đọc và trao đổi các câu hỏi trong SGK.

+ Lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. + Nghe GV nhận xét, đánh giá và bổ sung những ý còn thiếu sót. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - PBC (1867-1940) - 1900 đỗ giải nguyên - - 2. Tác phẩm : SGK. 3. Hoàn cảnh sáng tác: SGK.

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w