- Dựa vào SGK hãy nêu
mục đích, yêu cầu của
hao tác lập luận bác bỏ. - GV nhận xét và chốt lại ý chính. * HĐ 2 : HD tìm hiểu cách bác bỏ : - Chia lớp thành 6 nhóm đọc các đoạn trích và trả lời các câu hỏi bên dưới.
- Từng đoạn văn, gọi từ 2 nhóm nêu ý kiến và cho cả lớp trao đổi, thảo luận. GV nhận xét, bổ sung và chốt lại từng ý. - Từ việc trả lời các câu
hỏi trên, hãy nêu các cách thức bác bỏ.
- GV nhận xét và chốt lại, gọi 1 HS đọc lại phần Ghi nhớ.
* HĐ 3 : Luyện tập:
- Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 phần Luyện tập: Thực hiện độc lập. - Nhận xét, bổ sung và cho điểm.
Dựa vào SGK nêu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ và bổ sung vào tập.
- Thảo luận các câu hỏi trong sách theo sự phân công của GV.
- Trả lời lần lượt các câu hỏi và bổ sung thiếu sót theo định hướng của GV. - Dựa vào phần Ghi
nhớ nêu các cách
thức bác bỏ và bổ sung vào tập.
- Thực hiện các bài tập Luyện tập theo yêu cầu của GV. - Bổ sung theo hướng dẫn của GV.
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luậnbác bỏ: bác bỏ:
Là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác,… từ đó, nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (người đọc).
Là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác,… từ đó, nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (người đọc).
luận thiếu tính khoa học, suy diễn chủ quan của
ông Nguyễn Bách Khoa.s
b) Tác giả Nguyễn An Ninh (b) bác bỏ luận cứ lệch lạc là: “Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng tiếng nước mình nghèo nàn”.
c) Ông Nguyễn Khắc Viện (c) nêu luận điểm không đúng đắn của người khác: “Tôi hút, tôi
bị bệnh, mặc tôi !” rồi bác bỏ luận điểm đó
bằng cách nêu lên những dẫn chứng cụ thể, bằng sự phân tích rõ tác hại ghê gớm của việc hút thuốc lá.
2. Các cách thức bác bỏ: SGK.
* Luyện tập:
1.a) Nguyễn Dữ bác bỏ một ý nghĩ sai lệch (Cứng quá thì gãy, từ đó mà đổi cứng ra mềm); Nguyễn Đình Thi bác bỏ một quan điểm sai lầm (thơ là những lời đẹp).
b) Cách bác bỏ và giọng văn:
- N.Dữ dùng lí lẽ và dẫn chứng để trực tiếp bác bỏ với giọng văn dứt khoát, chắc nịch.