II. Cách bác bỏ:
1. Câu 1: Phân tích cách bác bỏ:
a) Nghệ thuật bác bỏ trong đoạn văn:
- Nội dung: bác bỏ một quan niệm sống sai lầm - sống bó hẹp trong ngưỡng cửa nhà mình
gian: 5 phút.
- Mỗi bài tập, gọi từ hai nhóm nêu ý kiến của nhóm và cho các nhóm càn lại bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm nhóm (cá nhân) có sự chuẩn bị bài tốt, có nhiều đóng góp cho bài học.
- Trình bày ý kiến trước lớp và cùng trao đổi, thảo luận. - Nghe GV nhận xét, đánh giá và bổ sung những ý còn thiếu sót vào tập.
hợp so sánh bằng hình ảnh sinh động (mảnh vườn rào kín, đại dương mênh mông bị bão táp
làm nổi sóng) để vừa bác bỏ vừa nêu ý đúng,
động viên người đọc làm theo.
- Diễn đạt: từ ngữ giản dị, có mức độ, phối hợp câu tường thuật và câu miêu tả khi đối chiếu, so sánh khiến đoạn văn sinh động, thân mật, có sức thuyết phục cao.
b) Nghệ thuật bác bỏ của Ngô Thì Nhậm:
- Nội dung: Vua Quang Trung (trẫm) bác bỏ thái độ e ngại, né tránh của những hiền tài (người học rộng tài cao) không chịu ra giúp nước trong buổi đầu nhà vua dựng nghiệp. - Cách bác bỏ: không phê phán trực tiếp mà phân tích những khó khăn trong sự nghiệp chung, nỗi lo lắng và lòng mong đợi người tài của nhà vua, đồng thời khẳng định trên dải đất văn hiến của nước ta không hiếm người tài để bác bỏ thái độ sai lầm trên, động viên người hiền tài ra giúp nước.
- Diễn đạt: từ ngữ trạng trọng mà giản dị; giọng điệu chân thành, khiêm tốn; sử dụng câu tường thuật, kết hợp câu hỏi tu từ; dùng lí lẽ kết hợp hình ảnh so sánh.
2. Câu 2 và 3: Hướng dẫn HS thực hiện theo
gợi ý trong SGK, GV bổ sung và định hướng.
TRẢ BAØI LAØM VĂN SỐ 5
I. Mục đích yêu cầu :
- Củng cố kiến thức về văn nghị luận; phát hiện những lỗi còn mắc phải về chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt,…
- Rèn luyện kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý bài văn nghị luận. - Có ý thức sửa chữa những lỗi còn mắc phải.
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên : GA, SGK, bài viết của học sinh 2. Học sinh : Chuẩn bị dàn ý trước ở nhà.
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút)
1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.
- Vào bài: Nhận xét chung về kết quả bài làm của HS (ưu, khuyết điểm). Hôm nay chúng ta sẽ rút kinh nghiệm cho bài làm văn số 5.
2. Nội dung và tiến trình trả bài viết :
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
* HĐ 1: HD HS định hướng dàn ý cho bài viết:
- Gọi hoặc cho HS xin phát biểu (2 HS) lập dàn ý lên bảng (tổng quát hoặc chi tiết)
- Gọi HS khác có ý kiến nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và lưu ý : bài viết cần đi vào trọng tâm vấn đề, thể hiện được quan điểm riêng của bản thân; cần có hệ thống luận điểm rõ ràng, mạch lạc theo một trình tự hợp lí. * HĐ 2: Sửa lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu và tư tưởng (nếu có):
- Nêu những lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu, diễn đạt,…
- Chọ một số lỗi trên viết lên bảng và gọi HS lên bảng sửa lại cho đúng.
Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV. * Đáp án và thang điểm: 1. Về kĩ năng:
Biết làm một bài văn nghị luận văn học có bố cục rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt trong sáng; diễn đạt tốt, không mắc (rất ít) lỗi chính tả, ngữ pháp,… 2. Về kiến thức:
HS có thể trình bày ý theo những cách khác nhau. Tuy nhiên, các ý phải mạch lạc, rõ ràng và có hệ thống. Cơ bản, HS cần làm rõ các ý sau: - Bức tranh đời sống quẩn quanh, tù túng của những kiếp người tàn nơi phố huyện nghèo nàn, tăm tối:
+ T.gian: chiều tàn với các h.ảnh, âm thanh của làng quê gợi cho con người nỗi buồn “man mác”. + Không gian thu nhỏ nơi cửa hàng của chị em Liên và An; bpsng tối đang tràn ngập phố huyện. + Những kiếp người nhỏ bé lần lượt xuất hiện trong bóng tối: Chị Tí, cụ Thi, bác Siêu, gia đình bác xẩm, chị em Liên; họ đều có chung tâm trạng chán nản, mòn mỏi -> csù tù túng, không lối thoát. - Tấm lòng yêu thương con người của TL: hướng họ đến ước mơ, hi vọng, đến một ngày mai tốt đẹp hơn: Hình ảnh đoàn tàu đi ngang qua phố huyện. + Chừng ấy người trong bóng tối như mong đợi
một cái gì tươi sáng cho cuộc sống nghèo khổ hằng ngày của họ.
- Tuyên dương những bài không có những lỗi trên, trình bày sạch đẹp, văn có bố cục, có cảm xúc,… - Nhắc nhở HS đọc lại và rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
* HĐ 3: Đọc bài văn khá giỏi:
Nêu điển hình những bài viết tốt. Chọn một bài đọc cho cả lớp nghe và chỉ ra chỗ hay, sáng tạo và cả những hạn chế (nếu có) * HĐ 4: Phát bài viết: - Nhắc nhở HS đọc lại và rèn luyện thêm ở nhà để khắc phục những lỗi còn mắc phải - Giải đáp những thắc mắc (nếu có) * HĐ 5: Hướng dẫn viết bài Làm văn số 6 ở nhà.
- Đề bài: Theo anh (chị),
làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng xanh, sạch,
đẹp.
- Yêu cầu HS đọc lại bài viết số 5, khắc phục những lỗi còn mắc phải để bài viết đạt kết quả tốt hơn.
- Chép đề bài vào giấy theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe GV hướng dẫn để viết bài tốt hơn.
+ Cảnh hai chị em Liên và An thức đợi tàu: buồn ngủ ríu cả mắt; không phải để bán hàng mà muốn được nhìn đoàn tàu vì đó là sự hoạt động cuối cùng của đêm khuya; đoàn tàu đi ngang qua phố huyện đã đánh thức ước mơ của hai đứa trẻ: Liên lặng
theo mơ tưởng, Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ và huyên náo,…
=> Đoàn tàu là biểu tượng của cuộc sống giàu sang, tươi sáng đối lập với cuộc sống ngột ngạt, tù túng đầy bóng tối nơi phố huyện.
- Đánh giá tư tưởng nhân đạo của TL qua t.phẩm. 3. Tiêu chuẩn cho điểm:
- Điểm 10: Nội dung phong phú, sáng tạo, ý rõ ràng, mạch lạc, thể hiện được q.điểm về v.đề đang bàn luận, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp,…
- Điểm 9: Xác định được trọng tâm vấn đề, bố cục rõ ràng, hợp lí, có thể còn vài sơ sót về diễn đạt, ngữ pháp,…
- Điểm 7,8: Nắm được vấn đề, còn thiếu một vài ý nhưng nêu bật được trọng tâm, còn lỗi chính tả, ngữ pháp nhưng chưa nghiêm trọng
- Điểm 5,6: Thiếu nhiều ý, chưa bật được trọng tâm vấn đề, diễn đạt chưa mạch lạc, còn nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt,…
- Điểm 3,4: Ý còn sơ sài, chưa đi vào trọng tâm vấn đề, bố cục, diễn đạt chưa rõ ràng, quá nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,…
- Điểm từ 2 trở xuống: Không hiểu đề, xa đề, lạc đề, hoặc quá sơ sài, viết luông tuồng không rõ bố cục, câu cú, chữ viết không cẩn thận,…
* Chú ý: Tuỳ vào đặc điểm của từng bài mà cho điểm cho phù hợp, không cứng nhắc, máy móc.