Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận:

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 168 - 169)

1. Tìm hiểu văn bản chính luận: a) Đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập: - Thể loại: Tuyên ngôn.

- Mục đích viết văn bản: Tuyên bố nền độc lập của dân tộc và quyền tự do của NDVN.

- Thái độ, quan điểm của người viết: dứt khoát khẳng định: “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”.

b) Đoạn trích Cao trào chống Nhật, cứu nước. - Thể loại: Bình luận thời sự.

- M.đích: chỉ rõ kẻ thù lúc này là phát xít Nhật. - Thái độ, q.điểm: khẳng định dứt khoát: bọn Pháp thực dân không còn là đồng minh chống Nhật của chúng ta nữa.

c) Đoạn trích Việt Nam đi tới. - Thể loại: Xã luận.

- M.đích: Nêu những triển vọng tốt đẹp của CM trong thời gian sắp tới.

- Thái độ, q.điểm: hào hứng sôi nổi gợi mở một tương lai tươi sáng của dân tộc.

2. Nhận xét chung về văn bản chính luận và

ngôn ngữ chính luận:

a) Ng.ngữ CL còn được dùng trong các loại tài liệu c.trị khác, trong những tác phẩm lí luận có quy mô khá lớn; ng.ngữ CL tồn tại ở cả dạng nói; ng.ngữ CL luôn nhằm một mục đích là trình bày

* HĐ 2 : HD tìm hiểu các ph.tiện diễn đạt và đặc trưng của p.cách ng.ngữ chính luận:

- Về các phương tiện

diễn đạt: Gọi HS dựa

vào SGK nêu từng ý theo cách trình bày trong sách. GV nhận xét và bổ sung, hướng dẫn HS dựa vào SGK bổ sung các ý chính. - Về đặc trưng của p.cách ng.ngữ báo chí:

Cho thực hiện theo bàn: + Nêu các đặc trưng và

- Nêu các ý chính về các phương tiện

diễn đạt theo yêu

cầu của GV, bổ sung theo hướng dẫn. - Dựa vào SGK nêu và phân tích các đặc trưng của

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 168 - 169)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w