Ngôn ngữ báo chí:

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 66 - 67)

1. Tìm hiểu một số loại văn bản báo chí

a) Bản tin :

Cần có thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp những tin tức mới.

b) Phóng sự :

Cũng là bản tin nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và m.tả bằng hình ảnh, để cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn.

c) Tiểu phẩm :

Thường có sắc thái mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa một chính kiến về cuộc đời.

2. Nhận xét chung về văn bản báo chí vàngôn ngữ báo chí : ngôn ngữ báo chí :

HS trở lên thực hiện. GV nhận xét và cho điểm.

* HĐ 2 : HD tìm hiểu các p.tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:

- Yêu cầu HS đọc lại các ngữ liệu ở tiết trước và nhận xét các phương tiện diễn đạt của ngôn ngữ báo chí. GV nhận xét và bổ sung.

- Về đặc trưng của

ng.ngữ báo chí: GV mang

1 vài tờ báo và chọn một số văn bản báo chí tương ứng cho HS phân tích các đặc trưng của ng.ngữ báo chí. GV nhận xét và bổ sung.

- Phần Luyện tập: BT 1, gọi HS trả lời miệng trước

- Dựa vào SGK nêu đặc điểm về các phương tiện diễn đạt của ngôn ngữ báo chí.

- Dựa vào phần hướng dẫn của GV, nêu các đặc trưng của ng.ngữ báo chí.

- Thực hiện hai bài tập Luyện tập.

a) Báo chí có nhiều thể loại. Báo chí tồn tại ở hai dạng chính: dạng viết và dạng nói. b) Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ.

c) Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xh.

* Luyện tập:

1. Cho HS thực hiện độc lập. GV nhận xét và cho điểm câu trả lời tốt.

2. Bản tin thường ngắn gọn, chỉ cung cấp tin tức mới; phóng sự: tường thuật chi tiết những sự kiện xảy ra, có diễn biến và kết thúc. 3. Cho HS xin phát biểu, GV nhận xét, bổ sung và cho điểm.

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w