Phương pháp: Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng, IV Nội dung và tiến trình bài dạy : (80 phút)

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 177 - 180)

1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.

- Vào bài: Ở học kì I chúng ta được tìm hiểu về các thể loại văn học thơ và truyện. Hôm nay

chúng ta sẽ được tìm hiểu thêm hai thể loại khác đó là kịch và nghị luận. 2. Nội dung bài giảng :

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

về kịch:

- Gọi HS đọc phần trình bày trong SGK và yêu cầu nêu những hiểu biết về kịch và yêu cầu đọc

kịch bản văn học.

- GV nhận xét, diễn giảng để HS nắm vững hơn về đặc điểm của kịch và yêu cầu đọc kịch bản văn học; chốt lại các ý trọng tâm để HS ổ sung vào tập. * HĐ 2 : HD tìm hiểu về nghị luận: - Yêu cầu HS đọc thầm lại và nêu những hiểu biết về văn nghị luận và yêu cầu vể đọc văn nghị luận. - GV nhận xét, diễn giảng bổ sung kết hợp với các dẫn chứng cụ thể để HS nắm rõ hơn vấn đề. - Đọc phần trình bày trong SGK theo yêu cầu của GV. - Nêu những hiểu biết về kịch và yêu cầu đọc kịch. - Nghe GV diễn giảng bỏ sng để chốt lại các ý trọng tâm. - Đọc và nêu các ý chính về văn nghị luận và cách đọc văn nghị luận. - Nghe GV diễn giảng để chốt lại các ý chính. 1. Khái lược về kịch:

- Kịch lựa chọn những xung đột trong đời sống làm đối tượng mô tả.

- Xung đột kịch được cụ thể hóa bằng hành động kịch, đó là sự tổ chức cốt truyện với các tình tiết, sự kiện, biến cố theo một diễn biến lôgíc, chặt chẽ, nhất quán.

- H.động kịch được thực hiện bởi các nhân vật kịch; các n.vật được x.dựng bằng chính ng.ngữ của họ.

- Ng.ngữ kịch có 3 loại: đối thoại, độc thoại,

bàng thoại.

- Ng.ngữ kịch mang đặc điểm khắc họa tính cách, có tính hành động, có tính khẩu ngữ cao. - Có 3 loại kịch (xét theo n.dung, ý nghĩa của xung đột): bi kịch, hài kịch, chính kịch.

2. Yêu cầu về đọc kịch bản văn học: SGK.

II. Nghị luận:

1. Khái lược về văn nghị luận:

- Nghị luận là bàn về một v.đề nào đó (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, đạo đức,…) - Luận là bàn về đúng, sai, phải, trái, khẳng

định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận

ra chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ q.điểm và niềm tin của mình.

- Sức mạnh của văn NL là ở sự sâu sắc của t.tưởng, t.cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ của suy nghĩ và trình bày, thuyết phục của lập luận (v.dụng các thao tác như giải thích, phân tích,

chứng minh, bác bỏ, so sánh,…).

- Văn NL ngoài y.tố trình bày, diễn giải, còn có yếu tố tranh luận.

* HĐ 3 : Luyện tập:

- Cho HS thực hiện độc lập 2 câu hỏi Luyện tập; từng câu hỏi gọi từ 2 HS trả lời.

- Nhận xét, đánh giá, bổ sung và cho điểm câu trả lời tốt.

- Làm bài tập Luyện

tập theo yêu cầu của

GV.

- Bổ sung những thiếu sót theo định hướng của GV.

thuật cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Văn NL có 2 thể (xét theo nội dung luận bàn):

văn chính luận (bàn về các v.đề c.trị, XH, triết

học, đạo đức), văn phê bình văn học (luận bàn về các vđề VH ng.thuật).

2. Yêu cầu về đọc văn nghị luận: SGK.

* Luyện tập:

1. Xung đột kịch trong đoạn trích “Tình yêu và

thù hận” (trích kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét).

Ở đây không có xung đột giữa tình yêu và thù hận; chỉ có tình yêu trong sáng, dũng cảm bất chấp thù hận, vượt lên thù hận.

2. Nghệ thuật lập luận trong “Ba cống hiến vĩ

đại của Các Mác”.

Biện pháp l.luận trong phần n.dung chính là ss tăng tiến (hay ss tầng bậc): nội dung đoạn sau có giá trị cao hơn đoạn trước. Ăng-ghen đã tổng kết 3 cống hiến vĩ đại của Mác cho loài người:

tìm ra q.luật p.triển của XH là hạ tầng cơ sở quyết định thượng tầng kiến trúc (đoạn 3); phát hiện ra giá trị thặng dư, q.luật v.động của phương thức SX TBCN (đoạn 4); k.định phải biến lí thuyết thành h.động CM (đoạn 5,6). Các

vế ở đầu mỗi đoạn được coi là dấu hiệu của l.luận tăng tiến: “Nhưng không phải chỉ có thế mà thôi”; “Nhưng đấy hoàn toàn không phải là điều chủ yếu ở Mác”; “…nhưng niềm vui của ông còn lớn hơn nữa..”

3. Dặn dò : Tập vận dụng những hiểu biết từ bài học để rèn luyện khả năng đọc tác phẩm kịch và

văn nghị luận; soạn bài “Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác nghị luận”: soạn các bài tập 1 và

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG

KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬNI. Mục đích yêu cầu : I. Mục đích yêu cầu :

- Củng cố những kiến thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận đã học.

- Vận dụng các thao tác lập luận đã học để viết được một văn bản nghị luận ngắn về một hiện tượng (vấn đề) gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (55 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (55 phút)

1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.

- Vào bài: Như vậy là từ đầu năm học đến nay chúng ta đã tìm hiểu được bốn thao tác nghị luận. HÔm nay chúng ta sẽ luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác nghị luận đã học đó.

2. Nội dung bài giảng :

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

Cách thức tiến hành:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 177 - 180)