Gợi ý cách làm bài: xem SGK IV Yêu cầu của bài viết:

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 107 - 110)

IV. Yêu cầu của bài viết:

- Về nội dung: Đưa ra ý kiến riêng của bản thân về hiện tượng tiêu cực trong học tập và thi cử ở học sinh, có trao đổi, bình luận, đánh giá vấn đề, …

- Hình thức, kĩ năng:

+ Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng, hệ thống luận điểm rõ ràng và có liên kết chặt chẽ với nhau.

+ Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, trong sáng, tránh lỗi chính tả, ngữ pháp, chữ viết cẩn thận, trình bày sạch đẹp,…

HẦU TRỜI

Tản Đà

I. Mục đích yêu cầu :

- Cảm nhận được tâm hồn lãng mạn độc đáo của thi sĩ Tản Đà và những dấu hiệu đổi mới cả về n.dung và ng.thuật theo hướng hiện đại của thơ ca Việt Nam vào đầu những năm 20 của thế kỉ XX. - Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm văn học hiện đại viết theo lối mới.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút)

1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.

- Vào bài: Như ta đã biết văn học Việt Nam từ đầu tk XX đến Cách mạng T8 – 1945 đang trên đường hiện đại hoá. Một trong những tác giả có đóng góp quan trọng vào việc hiện đại thơ ca VN đó là thi sĩ Tản Đà. Hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu một tác phẩm viết theo lối mới của Tản Đà, đó là bài thơ “Hầu Trời”.

2. Nội dung bài giảng :

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

* HĐ 1 : HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm:

- Gọi 1 HS đọc phần

Tiểu dẫn và yêu cầu

nêu tóm tắt các ý chính về tác giả, tác phẩm, xuất xứ bài thơ.

- GV nhận xét, bổ sung các ý chính và yêu cầu HS xem trong SGK.

- Đọc phần Tiểu dẫn theo yêu cầu của GV.

- Nêu các ý chính về tác giả, tác phẩm, xuất xứ bài thơ. Bổ sung theo hướng dẫn của GV.

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

- (1889 - 1939), tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, quê làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây.

- Sống trong buổi giao thời, Hán học đã tàn, Tây học mới bắt đầu -> con người ông (học vấn, lối sống,sự nghiệp văn chương) mang dấu ấn “người của hai thế kỉ” (Hoài Thanh).

- Thơ văn TĐ có thể xem như một gạch nối giữa hai thời đại văn học: t.đại và h.đại.

* HĐ 2 : HD tìm hiểu bài thơ :

- Gọi 2 HS đọc bài thơ, lưu ý HS cách đọc phù hợp với từng đoạn. - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận câu hỏi 2 và 3 ở phần Hướng dẫn học

bài. Thời gian: 5 phút.

+ Từng câu hỏi, gọi từ 2 nhóm nêu ý kiến thảo luận trước lớp và cho các nhóm còn lại có ý kiến bổ sung.

+ GV nhận xét, đánh giá, diễn giảng bổ sung những thiếu sót và cho điểm nhóm (cá nhân) có thái độ học tập tích cực, đóng góp tích cực cho bài học. - Về nghệ thuật: nêu câu hỏi 4 và gọi HS trả lời. Nhận xét, bổ sung, chốt lại trọng tâm.

* HĐ 3 : Củng cố, kiểm tra đánh giá:

- Hãy nêu những giá trị

- Đọc bài thơ theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV.

- Thảo luận nội dung bài thơ theo gợi ý câu hỏi trong SGK theo sự phân công của GV.

- Trình bày ý kiến trước lớp và trao đổi, thảo luận. - Lắng nghe GV nhận xét, diễn giảng để bổ sung, chốt lại các ý chính. - Tâm hồn lãng mạn, cái tôi mạnh mẽ của TĐ; thể thơ tự do,

2. Tác phẩm chính: SGK. 3. Xuất xứ:

II. Đọc – hiểu văn bản:

1. Khổ thơ đầu: Kể chuyện lên trời:

Chuyện tưởng nư bịa đặt: “chẳng biết có hay không” nhưng lại là sự thật bằng lời khẳng định ở 3 dòng sau -> gợi trí tò mò và tạo không khí. 2. TĐ đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe:

- Cao hứng và tự đắc: Đương cơn đắc ý, ran

cung mây, Văn đã giàu thay,…

- Chư tiên nghe thơ rất xúc động và tán thưởng: Thái độ của Tâm, Cơ, Hằng Nga, Song Thành, Tiểu Ngọc: cùng vỗ tay.

- Trời đánh giá cao và không tiếc lời tán thưởng: ăn thật tuyệt, chắc có ít…đẹp như sao

băng, khí văn hùng mạnh,…

=> TĐ rất ý thức về tài năng của mình, táo bạo, dám đường hoàng bộc lộ bản ngã – “cái tôi” rất ngông của mình -> niềm khao khát được bày tỏ nỗi lòng vì ở hạ giới văn chương “rẻ như bèo”.

3. Bức tranh hiện thực: Hoàn cảnh cuộc sống

của Tản Đàvà nhiều nhà văn khác.

- Cuộc đời sống trong cảnh nghèo khổ, cùng quẫn (Hôm qua chửa có tiền nhà – Suốt đêm

thơ nghĩ chẳng ra câu nào).

- TĐ chán cuộc sống thực tại -> tìm tri âm tận trời cao.

4. Nghệ thuật:

- Thể thơ: thất ngôn trường thiên.

- Ngôn ngữ thơ: ít tính cách điệu, ước lệ mà gần với tiếng nói đời thường.

- Giọng thơ: tự sự hóm hỉnh.

nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1 và 2 phần Luyện tập. GV nhận xét, bổ sung và cho điểm. ngôn ngữ giản dị, sống động, hóm hỉnh. III. Tổng kết: Ghi nhớ – SGK. * Luyện tập:

Câu 2: “Ngông” trong văn chương: phản ứng

của những người nghệ sĩ tài hoa, có cá tính, không chịu trói mình trong một khuôn khổ chật hẹp;phản ứng của những người trí thức có nhân cách trước một xã hội mà họ không thể chấp nhận, cũng không muốn nhập cuộc.

3. Dặn dò : Đọc kĩ bài thơ, nắm vững bài; soạn bài “Nghĩa của câu (tiếp theo)”.

VỘI VAØNG

Xuân Diệu

I. Mục đích yêu cầu :

- Cảm nhận được niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình và quan niệm về thời gian, về tuổi trẻ và hạnh phúc của Xuân Diệu.

- Thấy được sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi dào và mạch luận lí sâu sắc; những sáng tạo độc đáo về nghệ thuật của nhà thơ.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : GA, SGK, SGV.

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (80 phút)

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w