Phương pháp: Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng, IV N ội dung và tiến trình bài dạy : (120 phút)

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 50 - 54)

1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.

- Kiểm tra bài cũ: Chỉ ra và phân tích sự khác nhau giữa k.hướng VH lãng mạn và k.hướng VH hiện thực của VHVN tk từ đầu tk 20 đến CMT8 – 1945.

- Vào bài: Thạch Lam là cây bút xuất sắc của nhóm Tự lực văn đoàn, nhưng văn của Thạch Lam lại phản ánh hiện thực cuộc sống một cách sâu sắc, đồng thời qua đó ta có thể thấy tấm lòng yêu thương con người của nhà văn. Hai đứa treû là một tác phẩm tiêu biểu.

2. Nội dung bài giảng :

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

* HĐ 1 : HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm:

- Gọi HS nêu ngắn gọn các ý chính về Thạch Lam và tp của của ông. - Nhận xét và chốt lại các ý chính, yêu cầu HS xem Tiểu dẫn. * HĐ 2 : HD tìm hiểu tác phẩm : - HD đọc đoạn đầu và đoạn cuối tác phẩm. - Tìm hiểu tác phẩm theo các câu hỏi HD học bài:

+ Các câu hỏi 1,2,3, nêu câu hỏi và gọi HS trả lời (có thể cho trao

đổi trong nhóm nhỏ).

Nhận xét, bổ sung ngắn gọn các ý chính.

+ Câu hỏi 4 cho HS

- Dựa vào phần Tiểu dẫn, nêu các yas chính về TL và các tác phẩm của ông. - Đọc văn bản theo yêu cầu của GV.

- Trả lời lần lượt các câu hỏi hướng dẫn học bài theo yêu cầu của GV.

+ Thảo luận, trao đổi trong nhóm câu hỏi 4. + Nêu kết quả thảo luận và bổ I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:

- TL (1910 - 1942), sinh tại Hà Nội, trong một gđ công chức gốc quan lại.

- Thuở nhỏ, TL sống ở quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.

- Là người đôn hậu và rất đỗi tinh tế.

- Có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn.

- TL thường viết truyện không chuyện.

- Văn TL trong sáng, giản dị mà thâm trầm,s.sắc. 2. Tác phẩm chính: SGK.

3. Xuất xứ: SGK.

II. Đọc – hiểu:

1. Thời gian và không gian nơi phố huyện: - Tg rất ngắn của ngày tàn, đến khi đêm xuống và phố huyện về khuya.

- Bức tranh đời sống thiên nhiên phố huyện nghèo được m.tả theo sự thu hẹp dần của kg: quang cảnh một phố huyện nhỏ bé, một phiên chợ tàn, một góc chợ, một quán hàng lụp xụp. Không gian tù túng, chật hẹp, quẩn quanh.

2. Cuộc sống và hình ảnh những người dân nơiphố huyện nghèo: phố huyện nghèo:

- Những kiếp người tàn tạ trong khung cảnh ngày tàn, chợ tàn: mấy người bán hàng về muộn, mấy

thảo luận. Thời gian 4

phút. Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến và cho các nhóm còn lại có ý kiến bổ sung. GV diễn giảng định hướng HS chốt lại các ý trọng tâm.

- Phần nghệ thuật (câu 5), GV hỏi và diễn giảng, nhấn mạnh đặc điểm giọng văn trong truyện ngắn của TL. - Câu hỏi 6, gọi HS bất kì phát biểu.

sung những thiếu sót theo định hướng của GV.

đứa trẻ nhặt rác.

- Những người kiếm sống ban đêm:

+ Mẹ con chị Tí: ngày mò cua bắt tép, tối đến dọn hàng nước nhưng chả kiếm được bao nhiêu. + Bà cụ Thi hơi điên đêm nào cũng mua rượu ở cửa hàng của Liên với tiếng cười “khanh khách” “đi lẫn vào bóng tối”.

+ Bác Siêu bán phở.

+ Gia đình bác xẩm hát rong.

+ Chị em Liên phải thức để trông cửa hàng. => Họ có chung cuộc sống tối tăm, nghèo đói, chung cảnh ngộ tẻ nhạt, buồn chán. Tuy vậy, trong tâm hồn của họ vẫn ánh lên vẻ đẹp của tình người, tình quê hương và niềm hi vọng về một ngày mai tươi sáng.

3. Tâm trạng của Liên và An trước khung cảnhthiên nhiên và bức tranh đ. sống nơi phố huyện: thiên nhiên và bức tranh đ. sống nơi phố huyện:

- Cảm nhận trước cảnh ngày tàn: cảnh vật tuy buồn nhưng thân thuộc, gần gũi. Đêm đến, hai chị em ngước nhìn các vì sao như muốn tìm đến một thế giới khác.

- Hai chị em (đặc biệt là Liên) lặng lẽ quan sát những gì đang diễn ra ở phố huyện và xót xa, cảm thông, chia sẻ với những kiếp người nhỏ nhoi sống lay lắt trong bóng tối của đói nghèo.

4. Hình ảnh đoàn tàu đi ngang qua phố huyệnvà cảnh hai chị em thức đợi tàu: và cảnh hai chị em thức đợi tàu:

- “Liên không trông mong còn ai đến mua nữa. Với lại, đêm họ chỉ mua bao diêm hay gói thuốc là cùng”.

- “Liên đã buồn ngủ ríu cả mắt”, “An đã nằm xuống…mi mắt đã sắp sửa rơi xuống”, vẫn không quên dặn chị nhớ đánh thức mình dậy.

* HĐ 3 : Củng cố, kiểm tra đánh giá:

- Hãy nêu chủ đề của truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. - Yêu cầu làm bài tập 1 và cho HS thực hiện bài tập 2 ở nhà và kiểm tra ở đầu tiết sau.

- Tấm lòng nhân đạo của Thạch Lam thể hiện qua hình ảnh đoàn tàu.

- Trả lời câu hỏi 1 phần Luyện tập.

chuyến tàu, đó là sự hoạt động cuối cùng của đêm khuya.”

- Đối với hai đứa trẻ, con tàu là hình ảnh của một thế giới khác, là biểu tượng của sự sống mạnh mẽ , sự giàu sang, rực rỡ ánh sáng, đối lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tăm tối và quẩn quanh của người dân phố huyện.

=> TL đã thể hiện niềm trân trọng, thương xót đv những kiếp người nhỏ bé, sống trong cảnh nghèo nàn, tăm tối và cố lay tỉnh họ hãy cố vươn tới ánh sáng.

5. Nghệ thuật miêu tả và giọng văn của TL: - Kết cấu truyện khép kín, đầu cuối tương ứng. - Nghệ thuật miêu tả tâm trạng tinh tế.

- Giọng văn nhẹ nhàng, điềm tĩnh, khách quan; lời văn bình dị nhưng luôn ẩn hiện một tình cảm xót thương đv những con người nghèo khổ.

III. Tổng kết:

Ghi nhớ – SGK.

* Luyện tập:

- Câu 1: HD HS trả lời và GV bổ sung.

- Câu 2: Phong cách ng.thuật của TL: Vừa đậm đà yếu tố h.thực vừa phảng phất chất lãng mạng, chất thơ; khai thác thế giới nội tâm của nhân vật. 3. Dặn dò : Đọc kĩ văn bản, nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, soạn bài “Ngữ cảnh”.

NGỮ CẢNHI. Mục đích yêu cầu : I. Mục đích yêu cầu :

- Nắm được ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ cùng với những nhân tố của nó.

- Biết nói và viết phù hợp với ngữ cảnh, có năng lực nhận thức và lĩnh hội được lời nói trong mối quan hệ với ngữ cảnh.

II. Chuẩn bị :

2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà.

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (60 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (60 phút)

1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.

- Kiểm tra bài cũ: Hãy phân tích tư tưởng nhân đạo của TL qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ”. - Vào bài: Trong giao tiếp, ngoài ý nghĩa trực tiếp của các yếu tố ngôn ngữ thì yếu tố ngữ cảnh cũng chi phối hoạt động giao tiếp đó.

2. Nội dung bài giảng :

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

* HĐ 1 : HD tìm hiểu khái niệm:

- Cho thực hiện theo nhóm nhỏ các gợi ý câu hỏi trong bài.

- Từ các bài tập, yêu cầu HS rút ra kết luận về khái niệm ngữ cảnh. * HĐ 2 : HD tìm hiểu các nhân tố của ngữ cảnh: - Gọi HS trình bày các nhân tố của ngữ cảnh. - GV nhận xét và bổ sung từng ý. Yêu cầu HS chốt lại các ý chính trong SGK.

* HĐ 3 : HD tìm hiểu vai trò của ngữ cảnh:

Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời và GV chốt lại.

* HĐ 4 : Luyện tập:

Thực hiện các câu hỏi trong bài theo yêu cầu của GV. Từ đó rút ra kết luận: khái niệm

ngữ cảnh. - Dựa vào SGK, trình bày các nhân tố của ngữ cảnh. - Bổ sung các ý chính theo định hướng của GV.

Trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Thực hiện các bài

I. Khái niệm :

Ngữ cảnh chính là bối cảnh ngôn ngữ, ở đó

người nói (người viết) sản sinh ra lời nói thích ứng, còn người nghe (người đọc) căn cứ vào đó để lĩnh hội được đúng lời nói.

Một phần của tài liệu Giáo Án Ngữ Văn 11 cả năm (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w