II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
NGƯỜI TRONG BAO
Ngày soạn : 12/02/2008
NGƯỜI TRONG BAO
Sê – khốp
I. Mục đích yêu cầu :
- Hiểu được sự phê phán sâu sắc của nhà văn đối với lối sống “thu mình vào trong bao” của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX.
- Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm: xây dựng biểu tượng và nhân vật điển hình, cách kể chuyện đặc sắc.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút)
- Ổn định lớp.
- Vào bài: Mỗi tác phẩm văn học là một bức thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc. Ở đó ta có thể học những bài học trong cuộc sống. Hôm nay chúng ta sẽ được hiểu thêm về một loại người trong xã hội qua truyện ngắn “Người trong bao” của Sê-khốp.
2. Nội dung bài giảng :
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
* HĐ 1 : HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
- Gọi 1 HS đọc phần
Tiểu dẫn và yêu cầu
tóm tắt các ý chính về tác giả, t.phẩm chính và hoàn cảnh sáng tác. - GV nhận xét, đánh giá và bổ sung các ý chính. * HĐ 2 : HD tìm hiểu tác phẩm: - Gọi 1 HS tóm tắt ngắn gọn cốt truyện. GV nhận xét, bổ sung. - Phân công HS đọc văn bản (chữ lớn). GV có thể tóm tắt lại để HS nắm vững cốt truyện. - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận câu hỏi 1 và 2 để tìm hiểu nhân vật Bê-li-cốp.
+ Gọi 2 nhóm viết kết
- Đọc phần Tiểu dẫn theo yêu cầu của GV và nêu tóm tắt các ý chính về tác giả, hoàn cảnh sáng tác. - Bổ sung theo hướng dẫn của GV. - Tóm tắt cốt truyện theo yêu cầu của GV - Đọc tác phẩm theo sự phân công của GV.
- Thảo luận các câu hỏi 1 và 2 theo sự phân công của GV để tìm hiểu nhân vật Bê-li-cốp.
+ Trình bày kết quả thảo luận theo hướng
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- A.P. Sê-khốp (1860 - 1904), nhà văn Nga kiệt xuất, sinh ra và lớn lên trong một gia đình buôn bán nhỏ.
- Năm 1884, tốt nghiệp Khoa Y, Sê-khốp vừa làm bác sĩ nông thôn vừa viết báo, viết văn, đồng thời tham gia nhiều công việc xã hội, giáo dục, văn hóa.
- Sê-khốp được xem là đại biểu lớn cuối cùng của VH hiện thực Nga nửa cuối thế kỉ XIX. 2. Tác phẩm: SGK.
3. Hoàn cảnh sáng tác:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp:
- Cách ăn mặc khác người: tất cả đều để trong bao:
- Tính cách:
+ Thích sống theo những thông tư, chỉ thị một cách máy móc, rập khuôn như cái máy vô hồn (buồng ngủ, quan hệ với đồng nghiệp,…)
+ Cô độc và luôn luôn lo lắng, sợ hãi tất cả: “Nhỡ lại xảy ra chuyện gì” -> hèn nhát, quái đản của Bê-li-cốp.
+ Luôn luôn thỏa mãn, hài lòng với lối sống cổ lỗ của mình mà không hề biết ý nghĩ của mọi người về mình (sợ, ghê tởm, chế giễu).
quả thảo luận lên bảng (các nhóm treo bảng phụ), hướng dẫn lớp trao đổi, thảo luận. + GV nhận xét, bổ sung để định hướng HS bổ sung vào tập.
- Các câu hỏi 3,4,5: nêu câu hỏi và gọi HS trả lời; nhận xét, bổ sung. Diễn giảng thêm về nghệ thuật để giúp HS nắm rõ những đặc sắc về mặt nghệ thuật của tác phẩm.
* HĐ 3 : Củng cố, kiểm tra đánh giá:
dẫn.
+ Thảo luận, trao đổi trong lớp và bổ sung những thiếu sót theo hướng dẫn. - Nghe GV diễn giảng bổ sung những giá trị nghệ thuật để bổ sung vào tập.
- Nêu suy nghĩ riêng của bản thân về Bê- li-cốp và bài học cho
+ Nhút nhát, ghê sợ hiện tại nhưng lại tôn sùng quá khứ.
* Tính cách Bê-li-cốp: hèn nhát, cô độc, máy
móc, thu mình trong bao, trong vỏ ốc và cảm thấy yên tâm, sung sướng, hạnh phúc, mãn nguyện.
* Lối sống Bê-li-cốp đã đầu độc, ám ảnh tinh thần của mọi người mười lăm năm trời (mọi người ghét y, sợ y, tránh xa y, không muốn dây dưa với y). Sau đó lối sống Bê-li-cốp, tính chất Bê-li-cốp vẫn tiếp tục xuất hiện
Bê-li-cốp là điển hình cho một kiểu người, một hiện tượng xã hội đã và đang tồn tại trong cuộc sống của một bộ phận trí thức Nga cuối tkỉ XIX.
2. Ý nghĩa biểu tượng của “cái bao” và chủ đề
tư tưởng của truyện:
- “Cái bao”: lối sống và tính cách của Bê. - Chủ đề tư tưởng: lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao và tác hại của nó đối với hiện tại và tương lai của nước Nga; tác giả kêu gọi mọi người cần phải thay đổi cuộc sống, cách sống, không thể sống tầm thường, vô vị và hủ lậu mãi.
3. Đặc sắc nghệ thuật:
- Chọn ngôi kể: nhân vật người kể chuyện ở ngôi thứ nhất, tác giả ở ngội thứ ba
- Giọng kể trầm tĩnh, có vẻ khách quan nhưng bên trong là sự bức xúc, trăn trở.
- Đối lập tương phản.
- Hình ảnh vả lời nói vừa có ý nghĩa cụ thể vừa có ý nghĩa biểu trưng.
- Kết thúc truyện bằng cách trực tiếp phát biểu chủ đề bằng một câu cảm: “Không thể sống
- Nêu suy nghĩ của bản thân về nhân vật Bê-li- cốp và rút rs abfi học sống cho bản thân. - Gọi trả lời các câu hỏi phần Luyện tập. Nhận xét, bổ sung và cho điểm câu trả lời đúng.
bản thân.
- Trả lời các câu hỏi
Luyện tập và bổ
sung những thiếu sót theo định hướng của GV.
mãi như thế được !”.
III. Tổng kết:
Ghi nhứ – SGK.
* Luyện tập:
1. Gọi HS kể, yêu cầu lớp nhận xét; GV nhận xét, đánh giá.
2. Yêu cầu HS thực hiện ở nhà.
3. Không thể thay thế nhan đề: Nhan đề
Người trong bao là hành ảnh vừa khái quát vừa
gây ấn tượng lạ nhất; đó là sáng tạo độc đáo của t.giả.
4. Thành ngữ, tục ngũ Việt Nam có nội dung gần với lối sống và kiểu người trong bao: Mũ ni
che tai, Con ốc nằm co, Rụt cổ rùa, Len lét như rắn mồng năm, Co vòi rụt cổ, Nhát như thỏ đế, …
3. Dặn dò : ÊÊÊ