- Hiểu rõ vai trò của thao tác lập luận so sánh và nắm vững cách thực hiện.
- Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết một đoạn văn, bài văn nghị luận. - Có ý thức rèn luyện nâng cao kĩ năng viết văn nghị luận.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (55 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (55 phút)
1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Bằng những hiểu biết về các tác phẩm văn học giai đoạn cuối tk 18 đầu tk kỉ 19, hãy chứng minh VHVN gđ này mang nội dung nhân đạo sâu sắc.
- Vào bài: Mỗi thao tác nghị luận đều có một vai trò nhất định trong bài văn nghị luận. Ngoài thao tác lập luận phân tích thì thao tác lập luận so sánh cũng là một thao tác thường thấy khi viết văn nghị luận.
2. Nội dung bài giảng :
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Cách thức tiến hành:
- Cho các nhóm thảo luận các câu hỏi ở từng mục. Thời gian : 5 phút.
- Gọi nhóm bất kì nêu ý kiến và cho các nhóm còn lại có ý kiến trao đổi, thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung để định hướng HS bổ
- Thảo luận lần lượt các câu hỏi trong bài ở từng mục và nêu ý kiến trước lớp. - Trao đổi trong lớp và bổ sung theo định hướng của GV.
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận ss :
1. Đối tượng được ss: “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm”, “Truyện Kiều” ; Đối tượng ss: Bài “ Chiêu hồn” của Nguyễn Du.
2. Điểm giống: cả hai đều có những đặc điểm tương đồng về nội dung, đề tài (đều nói đến con người); điểm khác : đối tương ss mang những đặc điểm tiêu biểu hơn, nổi bật hơn.
3. Mđ ss trong đoạn trích: để người đọc thấy cụ thể hơn, sinh động hơn ý của tác giả; do đó, bài văn có sức thuyết phục hơn.
* Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận ss:
sung những thiếu sót.
- Sau khi tìm hiểu xong từng mục, gọi HS chốt lại ý chính của từng vấn đề. Cuối cùng, gọi 1 HS đcọ lại phần Ghi nhớ. - Phần Luyện tập, gọi HS trả lời. Nhận xét, bổ sung và cho điểm. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập. II. Cách so sánh :
1. NT đã ss quan niệm của Ngô Tất Tố với qn của hai loại người:
- Loại cải lương hương ẩm: chỉ cần cải cách những hủ tục, thì đời sống người nông dân sẽ được nâng cao. - Loại người hoài cổ: chỉ cần trở về với cuộc sống thuần phác, trong sạch ngày xưa thì đời sống của người nông dân sẽ được cải thiện.
2. Căn cứ để ss qn “soi đường”: những biểu hiện cụ thể của từng quan niệm.
3. Mđ của sự ss: Chỉ ra ảo tưởng của hai loại người trên, NT đã làm nổi bật cái đúng của NTT: Người nd phải đứng lên chống lại những kẻ bóc lột, áp bức mình.
4. - Đối tượng đưa ra ss có mối liên quan với nhau: “… ông lụi hụi thắp được bó hương…mục mục”: qn “soi đường” của NTT với qn của hai loại người trên.
- Tiêu chí ss: việc soi sáng con đường nd phải đi của NTT với hai loại người trên.
- Kết luận: giá trị soi sáng con đường người nd phải đi của “Tắt đèn” cao hơn tp của những người đi theo chủ nghĩa cải lương, hoặc theo khuynh hướng hoài cổ.
* Cách so sánh: Ghi nhớ – SGK.
* Luyện tập :
1. Tg đã ss Bắc với Nam về những mặt:
- Giống nhau: đều có văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt,…
- Khác nhau: Văn hóa (Vốn xưng nền văn hiến…); Lãnh thổ (Núi sông bờ cõi); Phong tục (Phong tục Bắc Nam…); Chính quyền riêng (Từ Triệu, Đinh,…xưng đế một phương); Hào kiệt (Song hào kiệt…).
2. Rút ra kết luận: Đại Việt là một nước độc lập tự
trái với đạo lí.
3. Dặn dò : Luyện tập thêm ở nhà và soạn bài “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945”.
* KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 I. Mục đích yêu cầu : I. Mục đích yêu cầu :
- Thấy được một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỉ 20
- Nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ 20 đến cách mạng tháng tám năm 1945.
- Biết vận dụng những kiến thức đó vào việc học những tác giả và tác tác phẩm cụ thể.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,…IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút) IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút)
1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập ở bài trước (nếu có).
- Vào bài : Nền văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ 20 trở đi bước vào một thời kì mới – thời kì tiếp cận với nền văn học hiện đạicủa thế giới. Chúng ta sẽ tìm hiểu một số nét khái quát về thời kì văn học từ đầu thế kỉ 20 đến CM tháng tám 1945.
2. Nội dung bài giảng :
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Cách thức tiến hành: - Trọng tâm ở mục thứ nhất (Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu thế kỉ 20 đến
I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầuthế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 :