Diễn biến tâm lí và hành động của Tràng:

Một phần của tài liệu Tổng hợp văn 12 (cả năm) (Trang 50 - 53)

III. NỘI DUNG TÁC PHẨM:

c. Diễn biến tâm lí và hành động của Tràng:

- Ban đầu, Tràng nghĩ cũng thấy “chợn”, bởi thóc gạo tầm này, thân mình cịn khơng biết có ni nổi khơng mà cịn “đèo bòng”, thế nhưng chàng lại tặc lưỡi cho qua. Thật bất ngờ, anh cu Tràng đã có vợ, tiếp nối sự sống bên bờ vực của cái chết. Cái tặc lưỡi quyết định ấy bên ngoài là sự liều lĩnh, nông nổi nhưng bên trong là sự khao khát hạnh phúc lứa đơi. Quyết định có vẻ giản đơn nhưng chứa đựng tình thương đối với người gặp cảnh khốn cùng.

- Trên đường dẫn vợ về nhà, Tràng có vẻ “phớn phở”, “tự đắc” chứ khơng lầm lũi như mọi ngày. Đứa trẻ to đầu vẫn quen ở với mẹ nay đã có vợ để dẫn về nhà. “Hắn tủm tỉm cười nụ một mình

và hai mắt sáng lên lấp lánh”. Lần đầu tiên trong cuộc đời, hắn

đi bên cạnh một người đàn bà, mà người đó lại là vợ mình trước bao nhiêu con mắt tò mò, hiếu kỳ của mọi người. Đưa thị về xóm ngụ cư, hắn có vẻ hãnh diện lắm. Cảm giác hạnh phúc dường như đã bắt đầu nhen nhóm trên đường Tràng dẫn thị về nhà. Đó là cảm giác hạnh phúc vì hắn đã có vợ, hắn cũng trở nên chín chắn và sâu sắc hơn trong mỗi hành động, cử chỉ của mình. Dù vẫn cịn nhiều ngượng ngập, lúng túng, định nói một câu gì đó cho thật tình tứ nhưng cứ ngập ngừng mãi khơng nói được, rồi lại vài ba từ nhát gừng.

Trong lúc này, anh cu Tràng dường như đang quên hết tất cả những đói khổ đang đợi mình phía trước để vui với niềm vui có vợ, để hạnh phúc khi kể từ bây giờ anh sẽ có một người đàn bà nguyện lịng ở bên mình “trong lịng hắn bây giờ chỉ

cịn tình nghĩa với người đàn bà đi bên”. Có một cái gì mới

mẻ, lạ lắm chưa từng thấy ở người đàn ông nghèo khổ này. - Về đến nhà, Tràng cảm thấy ngượng ngập vì gia cảnh chua xót của mình “Cái nhà vắng teo đứng rúm ró trên mảnh vườn

mọc lổm nhổm những búi cỏ dại”. Đây là lúc hắn phải đối

diện với thực tại, hồn cảnh khắc nghiệt của mình. Vì vậy mà vào đến nhà sau mấy câu nói xã giao, chàng bỗng “đứng tây

ngây giữa nhà”, “hắn thấy sờ sợ”.

- Nhìn người phụ nữ đang ngồi trên giường nhà mình, Tràng bây giờ cứ ngờ ngợ như không phải: “Ra là hắn đã có vợ rồi

ư?”. Tràng hồi hộp lo lắng chờ đón khoảnh khắc mẹ về nhà

và tiếp nhận cơ con dâu của mình. Anh đã rất hồi hộp, để rồi thở phào khi mẹ của anh – một người mẹ nhân hậu và giàu lòng yêu thương đã bằng lòng với nàng dâu mới. “Tràng thở

đánh phào một cái ngực nhẹ hẳn đi”.

=> Có thể thấy rằng từ khi sự kiện “nhặt được vợ” xảy ra, tâm lý của Tràng thay đổi liên tục với những biến thiên khác biệt. Từ ngạc nhiên, bất ngờ đến chấp nhận sự thật, từ lạ lẫm đến gần gũi, từ lo sợ đến hòa hợp, từ buồn tủi đến tươi vui, từ xa lạ đến thân mật rồi thành vợ thành chồng. Anh cu Tràng giờ chẳng còn ngờ nghệch, khờ khạo nữa mà đã trưởng thành hơn cả trong suy nghĩ và hành động. Đó là những diễn biến tự nhiên và hợp lí với tâm tưởng của một con người đang phải gồng mình trong cái đói nhưng vẫn khát khao hạnh phúc gia đình.

- Hạnh phúc đã đến với Tràng, trong đêm tân hôn của đôi vợ chồng trẻ diễn ra trong khơng gian sặc mùi chết chóc với tiếng khóc ai ốn của những người mẹ mất con. Hạnh phúc bây giờ, đang được ươm mầm trên nền của cảnh chết chóc tang thương. Giữa bối cảnh của cái đói, của sự chết chóc khốn cùng, hạnh phúc vẫn đang được ươm mầm, nảy nở. Một câu chuyện tình u vốn dĩ rất méo mó, bi hài, lại trở thành sự cứu cánh thực sự cho những mảnh đời bất hạnh.

- Buổi sáng đầu tiên có vợ, Tràng cảm nhận có một cái gì mới mẻ “trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra”, hắn chợt nhận ra “xung quanh mình có cái gì vừa

thay đổi mới mẻ”. Hạnh phúc đã khiến Tràng biến đổi hẳn:

“bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu, gắn bó với cái nhà

của hắn lạ lùng”, “bây giờ hắn mới thấy hắn nên người”,

“hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này”. Rõ ràng với tấm lòng khao khát hạnh phúc, Tràng đã đứng vững

để cùng người vợ nhặt ước mơ những điều đơn giản nhất của con người: mái ấm gia đình.

- Bữa cơm ngày đói thảm hại diễn ra trong khơng khí gượng gạo nhưng trong đầu Tràng đã hướng tới những hình ảnh đầy hi vọng về sự đổi đời, về một tương lai tốt đẹp: “Trong óc

Phân tích chi tiết:

Trong truyện ngắn “Vợ nhặt”, Kim Lân đã bộc lộ một quan điểm nhân đạo sâu sắc của mình. Nhà văn phát hiện ra vẻ đẹp kì diệu của người lao động trong sự túng đói quay quắt, trong bất kì hồn cảnh khốn khổ nào, con người vẫn vượt lên cái chết, hướng về cuộc sống gia đình, vẫn yêu thương nhau và hi vọng vào ngày mai. Tiêu biểu cho những con người đó là nhân vật Tràng. Nhà văn miêu tả Tràng ở phần đầu của truyện trong bối cảnh ngày đói vơ cùng thê thảm ở nơng thơn Việt Nam do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra năm 1945. Tràng hiện lên trong trang văn Kim Lân với những đường nét thô kệch như một sự đẽo gọt sơ sài của tạo hóa: đầu cạo trọc, hai con mắt nhỏ tí gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra, bộ mặt thơ kệch, thân hình to lớn, vập vạp, cái lưng to như lưng gấu, lại có cái tật vừa đi vừa nói, hắn lảm nhảm những điều hắn nghĩ. Tràng cịn là dân ngụ cư, trơi dạt từ một nơi đói khát khổ sở nào đó đến để tìm kế mưu sinh, ni mẹ già ở độ tuổi gần đất xa trời. Cái nghèo hiện hữu trong “chiếc áo nâu tàng”, cái nhà Tràng thì “vắng teo

đứng rúm ró trên mảnh vườn mọc lổm nhổm những búi cỏ dại”,

và Tràng chật vật với nghề kéo xe thóc thuê. Tuy nhiên, trái với dáng vẻ thơ kệch kia thì bên trong Tràng lại là một con người thuần hậu, hiền lành, chất phác, dễ gần. Chẳng phải tự nhiên mà anh cu Tràng được trẻ con trong xóm quý lắm. Cứ mỗi chiều anh đi lắm về, trẻ con trong xóm lại “ùa cả ra”, “vây lấy”, “reo cười

váng lên”, “đứa túm đằng trước, đứa túm đằng sau, đứa cù đứa kéo đứa lôi chân không cho đi”.

Bằng ngịi bút hiện thực của mình, những con người trong nạn đói thê thảm năm 1945 ấy đã được Kim Lân miêu tả với “khuôn

mặt hốc hác u tối”, “Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma”, và “bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma”. Trong không gian của thế giới

ngổn ngang người sống kẻ chết ấy, tiếng quạ “gào lên từng hồi

thê thiết” cùng với “mùi gây của xác người” càng tơ đậm cảm

giác tang tóc thê lương. Cái đói huỷ diệt cuộc sống tới mức khủng khiếp. Giữa bối cảnh tăm tối, ảm đạm bởi cái đói và sự chết chóc bủa vây ấy, nhân vật anh cu Tràng hiện lên với dáng vẻ ngoại hình cũng khơng mấy sáng sủa và có tương lai khá khẩm.

Trong một bối cảnh như thế Kim Lân đặt vào đó một mối tình thật là táo bạo, dở khóc, dở cười giữa Tràng và Thị, một mối duyên bắt nguồn từ bốn bát bánh đúc giữa ngày đói.

Kim Lân đã tạo nên một tình huống độc đáo: Tràng nhặt được vợ để từ đó làm nổi bật khao khát hạnh phúc, tình yêu thương, cưu mang đùm bọc lẫn nhau của những con người đói. Ngay cái nhan đề “Vợ nhặt” đã bao chứa một tình huống như thế: nhặt tức là nhặt nhạnh, nhặt vu vơ. Trong cảnh đói năm 1945, người dân lao động dường như khó ai thốt khỏi cái chết, giá trị một con

người thật vơ cùng rẻ rúng, người ta có thể có vợ theo, chỉ nhờ có mấy bát bánh đúc ngồi chợ. Như vậy thì cái thiêng liêng (vợ) đã trở thành rẻ rúng (nhặt). Nhưng tình huống truyện cịn có một mạch khác: chủ thể của cái hành động "nhặt" kia là Tràng, một gã trai nghèo, xấu xí, dân ngụ cư, đang thời đói khát mà đột nhiên lấy được vợ, thậm chí được vợ theo thì quả là điều lạ. Lạ tới mức nó tạo nên hàng loạt những kinh ngạc cho hàng xóm, bà cụ Tứ - mẹ Tràng và chính bản thân Tràng nữa.

Tình huống truyện trên đã khơi ra mạch chảy tâm lí cực kì tinh tế ở mỗi nhân vật, đặc biệt là Tràng. Anh cu Tràng cục mịch, khù khờ, bỗng nhiên trở thành người thực sự hạnh phúc. Một người đàn bà xa lạ đã theo về làm vợ Tràng chỉ sau hai lần gặp mặt, bốn bát bánh đúc và một câu nói tầm phơ tầm phào: “Này nói

đùa chứ có về với tớ thì ra khn hàng lên xe rồi cùng về.”

Chặng một là Tràng đến với người vợ nhặt trong một quyết định vừa tầm phơ tầm phào, liều lĩnh, bởi ban đầu chủ tâm Tràng hò một câu cho đỡ nhọc:

“Muốn ăn cơm trắng với giò này Lại đây mà đẩy xe bị với anh nì!”

Mọi sự mời mọc nhất nhất là đùa, về phía cơ vợ nhặt, ban đầu chủ yếu cũng là đùa. Ban đầu, Tràng nghĩ cũng thấy “chợn”, bởi thóc gạo tầm này, thân mình cịn khơng biết có ni nổi khơng mà cịn “đèo bòng”, thế nhưng chàng lại tặc lưỡi cho qua. Thật bất ngờ, anh cu Tràng đã có vợ, tiếp nối sự sống bên bờ vực của cái chết. Cái tặc lưỡi quyết định ấy bên ngoài là sự liều lĩnh, nông nổi nhưng bên trong là sự khao khát hạnh phúc lứa đơi. Quyết định có vẻ giản đơn nhưng chứa đựng tình thương đối với người gặp cảnh khốn cùng.

Trên đường dẫn vợ về nhà, Tràng có vẻ “phớn phở” “tự đắc” chứ không lầm lũi như mọi ngày. Đứa trẻ to đầu vẫn quen ở với mẹ nay đã có vợ để dẫn về nhà. “Hắn tủm tỉm cười nụ một mình

và hai mắt sáng lên lấp lánh”. Lần đầu tiên trong cuộc đời, hắn

đi bên cạnh một người đàn bà, mà người đó lại là vợ mình trước bao nhiêu con mắt tị mị, hiếu kỳ của mọi người. Đưa thị về xóm ngụ cư, hắn có vẻ hãnh diện lắm. Cảm giác hạnh phúc dường như đã bắt đầu nhen nhóm trên đường Tràng dẫn thị về nhà. Đó là cảm giác hạnh phúc vì hắn đã có vợ, hắn cũng trở nên chín chắn và sâu sắc hơn trong mỗi hành động, cử chỉ của mình. Dù vẫn cịn nhiều ngượng ngập, lúng túng, định nói một câu gì đó cho thật tình tứ nhưng cứ ngập ngừng mãi khơng nói được, rồi lại vài ba từ nhát gừng. Trong lúc này, anh cu Tràng dường như đang quên hết tất cả những đói khổ đang đợi mình phía trước để vui với niềm vui có vợ, để hạnh phúc khi kể từ bây giờ anh sẽ có một người đàn bà nguyện lịng ở bên mình “trong lịng

hắn bây giờ chỉ cịn tình nghĩa với người đàn bà đi bên”. “Một cái gì mới mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy ở người đàn ông nghèo khổ ấy, nó ơm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ như có bàn tay vuốt nhẹ trên sống lưng”.

Với người đàn ông, lấy vợ là một việc hệ trọng trong cuộc đời, quyết định tương lai hạnh phúc. Thông thường việc này phải được hai bên cha mẹ cho phép. Nhưng việc lấy vợ của của Tràng hoàn toàn bất ngờ. Bởi vậy khi đưa thị về tới nhà ban đầu Tràng cũng có tâm lí lo âu hồi hộp. Tràng bước ra sân, khi gặp mẹ,

Tràng như một đứa trẻ, reo lên: “U đã về đấy!... Sao u về muộn

thế! Làm tơi đợi nóng cả ruột”.

Nhưng sau thống lo âu hồi hộp ấy, Tràng lấy lại được sự bình tĩnh cần thiết, giới thiệu vợ với mẹ bằng một câu ý nghĩa “Kìa

nhà tơi nó chào u”. Thấy mẹ vẫn chưa hiểu Tràng lại nói: “Nhà tơi nó mới về làm bạn với tơi đấy u ạ... chẳng qua nó cũng là cái số cả...”. Bằng câu nói ấy, Tràng đã xác định rõ ràng mối quan

hệ của mình với người phụ nữ để người nghe và bà cụ Tứ buộc phải chấp nhận. Khơng chỉ vậy câu nói cịn lí giải mối quan hệ với vợ là duyên số – một cách lý giải của một người từng trải, chín chắn, chững chạc.

Bên cạnh cảm giác tự đắc, phớn phở, hạnh phúc, Tràng vẫn còn tâm lý nghi hoặc, bàng hồng. Nhìn người phụ nữ đang ngồi trên giường nhà mình, Tràng bây giờ cứ ngờ ngợ như khơng phải: “Ra là hắn đã có vợ rồi ư?”. Tràng hồi hộp lo lắng chờ đón khoảnh khắc mẹ về nhà và tiếp nhận cơ con dâu của mình. Anh đã rất hồi hộp, để rồi thở phào khi mẹ của anh – một người mẹ nhân hậu và giàu lòng yêu thương đã bằng lòng với nàng dâu mới. “Tràng thở đánh phào một cái ngực nhẹ hẳn đi”. Có thể thấy rằng từ khi sự kiện “nhặt được vợ” xảy ra, tâm lý của Tràng thay đổi liên tục với những biến thiên khác biệt. Từ ngạc nhiên, bất ngờ đến chấp nhận sự thật, từ lạ lẫm đến gần gũi, từ lo sợ đến hòa hợp, từ buồn tủi đến tươi vui, từ xa lạ đến thân mật rồi thành vợ thành chồng. Anh cu Tràng giờ chẳng còn ngờ nghệch, khờ khạo nữa mà đã trưởng thành hơn cả trong suy nghĩ và hành động. Đó là những diễn biến tự nhiên và hợp lí với tâm tưởng của một con người đang phải gồng mình trong cái đói nhưng vẫn khát khao hạnh phúc gia đình. Hạnh phúc đã đến với Tràng, trong đêm tân hôn của đôi vợ chồng trẻ diễn ra trong không gian sặc mùi chết chóc với tiếng khóc ai ốn của những người mẹ mất con. Trong đêm tân hơn ấy, Tràng rất hào phóng thắp sáng căn nhà tối tăm của mình bằng ngọn đèn dầu vàng đục. Ngọn đèn vừa mang biểu tượng cho một niềm tin, niềm hi vọng tương lai tươi sáng, vừa liên kết gắn bó ba người lại với nhau – ba con người đói rách, là niềm yêu thương, cảm thông lẫn nhau để cùng vượt lên số phận buồn thương của họ. Hạnh phúc bây giờ, đang được ươm mầm trên nền của cảnh chết chóc tang thương. Giữa bối cảnh của cái đói, của sự chết chóc khốn cùng, hạnh phúc vẫn đang được ươm mầm, nảy nở. Một câu chuyện tình yêu vốn dĩ rất méo mó, bi hài, lại trở thành sự cứu cánh thực sự cho những mảnh đời bất hạnh.

Buổi sáng hơm sau, Tràng thấy khoan khối như người từ trong giấc mơ đi ra. Hắn đã có một gia đình. Tràng cảm nhận có một cái gì mới mẻ “trong người êm ái lửng lơ”, hắn chợt nhận ra “xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ”.Hạnh phúc đã khiến Tràng biến đổi hẳn: “bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu,

gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng”, “bây giờ hắn mới thấy hắn nên người”. Rõ ràng với tấm lòng khao khát hạnh phúc, Tràng

đã đứng vững để cùng người vợ nhặt ước mơ những điều đơn giản nhất của con người: mái ấm gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Đó là một điều thật bình dị nhưng có ý nghĩa vơ cùng lớn lao trong cuộc đời Tràng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn

ngập trong lòng. Một niềm vui thật cảm động, lẫn cả hiện thực lẫn giấc mơ.

Chi tiết: "Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm

một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà" là một đột biến quan

trọng, một bước ngoặt đổi thay cả số phận lẫn tính cách của

Một phần của tài liệu Tổng hợp văn 12 (cả năm) (Trang 50 - 53)