TÀI LIỆU MỞ RỘNG: 1 Mở bài:

Một phần của tài liệu Tổng hợp văn 12 (cả năm) (Trang 86 - 88)

1. Mở bài:

MB1:

Nhà thơ Thu Bồn đã từng viết trong tác phẩm của mình:

“Con sông dùng dằng con sông không chảy Sơng chảy vào lịng nên Huế rất sâu”

Những câu thơ quen thuộc nhắc nhớ về dòng Hương – dịng sơng, dịng Huế, dịng thơ. Đã có biết bao nhiêu người nghệ sĩ đã từng sinh ra ở Huế, sống tại Huế, tới Huế khi đến với dòng Hương đều “nặng lòng” với “người con gái này”. Không phải tự nhiên, sông Hương lại đi vào trong những tác phẩm nghệ thuật một cách tự nhiên và tình tứ như thế. So với những dịng sơng được thi ca gọi tên, Hương giang mang vẻ đẹp và sức quyến rũ của riêng mình. Đó cũng là ngun cớ tại sao, một người yêu Huế nồng nàn như Hồng Phủ Ngọc Tường đã viết về sơng Hương một cách rất tình, rất sâu như thế! Đọc ký “Ai đã đặt tên cho dịng sơng” của Hoàng Phủ Ngọc Tường, ta thấy nổi bật trong tác phẩm chính là vẻ đẹp của dòng Hương giang. Một dịng sơng của thi ca, dịng sơng văn hóa, dịng sơng lịch sử, dịng sơng thuộc về con người Huế, ơm trọn trong mình phong cách Huế.

MB2:

Ai đó đã từng có nói rằng: “Đất nước có nhiều dịng sơng nhưng chỉ có một dịng sơng để thương để nhớ, giống như cuộc đời của mỗi con người, có nhiều cuộc tình nhưng chỉ có một cuộc tình để mãi mãi mang theo. Dịng sơng để thương để nhớ của mỗi người rất khác nhau. Nếu như Văn Cao cả đời gắn liền với dịng sơng Lơ hùng tráng, nếu Hồng Cầm là nỗi nhớ khi ta đi ngang qua “sông Đuống trơi đi một dịng lấp lánh”, nếu Hoài Vũ cả đời gắn liền với con sông Vàm Cỏ tha thiết chở Phù Sa thì Hồng Phủ Ngọc Tường lại song hành cùng trái tim độc giả qua ký: “Ai đã đặt tên cho dịng sơng”.

2. Kết bài:

KB1:

Thiên nhiên Huế thật dịu dàng và thơ mộng dưới ngòi bút của Hồng Phủ Ngọc Tường. Cuộc hành trình mà người đọc được trải nghiệm qua “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” lần lượt theo dịng chảy của Hương giang, tơi bắt gặp khung cảnh thiên nhiên Huế lúc nguyên sơ, trong trẻo, lúc mượt mà, khi kì ảo, lúc dịu dàng say đắm, khi thâm trầm trang nghiêm. Tất cả đều sống động qua tình u tha thiết của Hồng Phủ Ngọc Tường với con sông này. Không hiểu sao đọc xong ký của Hồng Phủ Ngọc Tường, có những dịng thơ cứ trở đi trở lại trong tôi:

“Con sông dùng dằng, con sông không chảy Sơng chảy vào lịng nên Huế rất sâu"

KB2:

Con sông Hương thơ mộng của xứ Huế đã làm ngẩn ngơ khơng ít những tâm hồn nhạy cảm và cũng làm đắm say khơng ít bậc nghệ sĩ tài hoa. Tơi vẫn còn nhớ nhà thơ

Thu Bồn viết về sông Hương: “Con sông dùng dằng con sông

không chảy/ Sơng chảy vào lịng nên Huế rất sâu”. Và đến

với Hồng Phủ Ngọc Tường, sơng Hương đã trở thành nàng thơ của xứ Huế. Từ thủy trình của dịng sơng đến những nét đẹp văn hóa, lịch sử, thi ca hội tụ trong nó đều được nhà văn quan sát một cách tinh tế và chan chứa tình yêu với cái đẹp của thiên nhiên đất nước. “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” là đoạn văn xi súc tích và đầy chất thơ về con sông xứ Huế, chinh phục người đọc bằng những cảm xúc sâu lắng được tổng hợp từ một vốn kiến thức phong phú, uyên bác, văn phong tao nhã, tinh tế và tài hoa. Đây không chỉ là một trong những tác phẩm hay nhất viết về sơng Hương mà cịn là bút kí đặc sắc vào bậc nhất của văn học Việt Nam hiện đại.

KB3:

Dịng sơng Hương đã từng là hình tượng trở đi trở lại trong rất nhiều những tác phẩm hay. “Ai đã đặt tên cho dịng

sơng?” của nhà văn Hoàng Phủ khơng chỉ hay mà cịn đẹp.

Đẹp trong từng hình ảnh, đẹp trong câu từ, đẹp trong suy nghĩ, trong cảm xúc của một con người yêu Huế và yêu sông Hương vô cùng. Từng bước dùng lời văn của mình chiếm lấy trái tim của đọc giả, đưa đọc giả về một miền đất để nhớ để thương quá nhiều. Chợt lại nghe bâng khuâng đâu đây những câu hát cịn vang vọng:

“Đã đơi lần đến với Huế mộng mơ Tơi ơm ấp một tình u dịu ngọt Vẻ đẹp Huế chẳng nơi nào có được Nét dịu dàng pha lẫn trầm tư...”

Văn bản: SÓNG

-Xuân Quỳnh-

“Nếu nói Xn Quỳnh là một chồi thơ, thì phải nói thêm, đấy là một chồi thơ khỏe, tràn đầy sức sống và hứa hẹn một cây thơ vững chắc, xanh tươi. Nói một cách khác, Xuân Quỳnh đến với thơ một cách hồn nhiên, khơng chút cố tình, gượng ép; trong chị thực sự có một hồn thơ - đó là điều đáng quý nhất đối với những ai được gọi là thi sĩ”.

Chu Nga

Một phần của tài liệu Tổng hợp văn 12 (cả năm) (Trang 86 - 88)