I. THÔNG TIN TÁC GIẢ: Nguyễn Khoa Điềm
4. Khúc vĩ thanh của bản trường ca:
“Ơi những dịng sông bắt nước từ lâu Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi”
- Là sự kết đọng vẻ đẹp thơ mộng của non sông, đất nước trong những câu dân ca, đặc biệt là những câu dân ca trên sơng nước. Tiếng hát của những dịng sơng ấy được cất lên từ chính tâm hồn giàu chất thơ của dân tộc ta, nó gợi lên những vẻ đẹp phong phú, đa dạng, bất tử cùng thời gian.
Phân tích chi tiết:
Tơi vẫn còn nhớ nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm khi tâm sự về chương thơ “Đất Nước” đã đặc biệt nhắc nhớ về một hình ảnh mà ơng rất tâm đắc – hình ảnh dịng sơng: “Nước Việt có
nhiều sơng. Mỗi con sông chảy qua một vùng châu thổ đều kiến tạo cùng với nó một bản sắc văn hóa góp phần làm đa dạng thêm văn hóa chung của đất nước”. Để rồi từ sự chiêm
nghiệm đó, tác giả đưa bạn đọc đến với những dòng chảy của tự nhiên hay cũng chính là dịng chảy của văn hóa, phong tục Việt Nam:
“Ơi những dịng sơng bắt nước từ lâu Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi”
Ý thơ là sự kết đọng vẻ đẹp thơ mộng của non sông, đất nước trong những câu dân ca, đặc biệt là những câu dân ca trên sông nước, tiếng hát của những dịng sơng ấy đã được cất lên từ chính tâm hồn giàu chất thơ của dân tộc ta, nó gợi lên những vẻ đẹp phong phú, đa dạng, bất tử cùng thời gian. Chắt lọc những “hạt cườm” tinh túy từ vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam, từ dọc dài thời gian lịch sử, bề rộng không gian địa lý và cả bề sâu văn hóa phong tục, lối sống dân tộc, Nguyễn Khoa Điềm đã xâu lại thành “chuỗi cườm” lung linh, óng ánh: đất nước muôn đời. Chương thơ “Đất Nước” đã khơi gợi, nhắc nhớ người đọc một lần nữa suy tư về đất nước, một đề tài không mới nhưng lại được khai thác ở những khía cạnh bình dị mà sâu sắc, bởi đơi mắt khám phá và chiêm nghiệm vô cùng mới mẻ của ông vua thể loại trường ca – nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.