Đặc sắc nghệ thuật:

Một phần của tài liệu Tổng hợp văn 12 (cả năm) (Trang 155 - 156)

I. THÔNG TIN TÁC GIẢ: LưuQuang Vũ

5.Đặc sắc nghệ thuật:

- Hành động của nhân vật phù hợp với hồn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình huống truyện.

- Ngơn ngữ đối thoại giàu kịch tính, đậm chất triết lí, tạo chiều sâu cho vở kịch.

Những đoạn độc thoại nội tâm góp phần thể hiện rõ tính cách nhân vật và quan niệm về lẽ sống đúng đắn.

- Tình huống kịch, mâu thuẫn xung đột căng thẳng, hợp lí, kết thúc bất ngờ, tự nhiên và ấm áp tình người.

IV. MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI THAM KHẢO:1. Mở bài: 1. Mở bài:

MB1:

Có những khoảnh khắc, con người ta bị dồn đẩy đến những bi kịch tận cùng phải tự tìm ra con đường giải thốt cho chính mình. Sợ hãi, đau khổ, tủi hờn, bao nhiêu những hoài nghi về cuộc đời, khi tháng ngày phía sau đây lại là những bi kịch nối tiếp bi kịch. Có nhiều nhà văn, đã đẩy bi kịch và trong tác phẩm của mình như vậy, để cho nhân vật trải qua biết bao nhiêu những xúc cảm “hỉ, nộ, ái ố” đều đủ cả. Trương Ba – nhân vật chính trong vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” đã để lại biết bao nhiêu những cảm xúc trong lòng người đọc bởi tất cả những đau đớn trong bi kịch mà họ phải trải qua, là bi kịch của một đời người, là bi kịch của một số phận, là bi kịch của cả một thời đại mà nhân vật ấy sống, thật đáng thương biết bao!

MB2:

Trương Ba – mọi chuyện qua rồi, ông đã nhất định không sống “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo” và cuối cùng, ơng cũng đã tự giải thốt được cho cuộc đời của mình, để mọi thứ được trở về đúng chỗ của nó. Lưu Quang Vũ thật tài tình biết mấy, khi cứ thờ ơ dửng dưng như vậy khi viết về bi kịch của nhân vật trong tác phẩm của mình. Như đâm vào trái tim bạn đọc, thế nhưng cũng nhẹ nhàng dùng bàn tay xoa dịu hết bao đau thương. Biết bao nhiêu năm trôi qua rồi, mà những tấn bi kịch về con người như Trương Ba vẫn được nhắc hoài, nhắc mãi như thế, gửi gắm thông điệp nhân đạo cao cả của người nghệ sĩ tài năng.

MB3:

Thôi ngừng van xin cuộc đời, bởi lẽ cuộc đời vẫn thường tàn nhẫn đem đến cho người ta những bi kịch đớn đau như vậy. Thơi đừng mong mỏi sẽ có phép màu xảy ra, khi ta chỉ đi sống nhờ, sống dựa , vay mượn những thứ không phải của mình để phục vụ lợi ích của bản thân mình. Con người khơng tồn vẹn vậy thì chính xác sẽ chẳng bao giờ thống nhất được. Đó là bi kịch của ông Trương Ba, trong tác phẩm “Hồn

Trương Ba, da hàng thịt” của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ.

Những bi kịch văn học cứ tự nhiên như vậy, gây ám ảnh trong lòng người đọc với những day dứt khơng ngi và

câu hỏi đó, vẫn cịn nơi đây bỏ ngỏ: “Sống thế nào, cho ra

một con người?”.

2. Kết bài:

KB1:

Cịn gì đau khổ hơn khi phải sống trong tình cảnh bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo như Trương Ba? Thấm thía! Ngậm ngùi! Chấp nhận giải thốt để được là “tơi toàn vẹn”! Từng lời thoại của vở kịch “Hồn Trương ba, da hàng thịt” như chất chứa bao trăn trở, suy tư của người viết về cuộc đời, con người. Và sau tất cả, Lưu Quang Vũ, với đơi mắt nhìn đời tỉnh táo, đã để nhân vật của mình được giải thốt, để

cuộc đời của Trương Ba mãi là một cuộc đời có nghĩa. Cịn bạn, bạn chọn một cuộc sống thực hay chọn sự tồn tại vô nghĩa?

KB2: “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” được biết đến là một vở

kịch hấp dẫn, có giá trị sâu sắc, thể hiện rõ thế giới quan và nhân sinh quan của nhà viết kịch tài hoa Lưu Quang Vũ. Tác phẩm khép lại nhưng đã đặt ra những câu hỏi để người đọc, người nghe tự vấn bản thân, rằng: ta đã sống đúng là ta toàn vẹn chưa, ta đã hết mình tự đấu tranh để hồn thiện nhân cách chư? Tư tưởng triết lí vừa biện chứng, vừa lạc quan, cao thượng của Lưu Quang Vũ thể hiện qua “Hồn Trương Ba, da

hàng thịt” sẽ là những bài học mãi gây ấn tượng trong lòng

Một phần của tài liệu Tổng hợp văn 12 (cả năm) (Trang 155 - 156)