Nhân vậ tA Phủ:

Một phần của tài liệu Tổng hợp văn 12 (cả năm) (Trang 109 - 111)

I. THÔNG TIN TÁC GIẢ: Tơ Hồ

2. Nhân vậ tA Phủ:

A Phủ là một đứa trẻ mồ côi cha mẹ từ nhỏ do trong một trận đại dịch cả gia đình A Phủ đều chết chỉ một mình A Phủ sống sót vậy nên ngay từ nhỏ A Phủ đã bơ vơ khơng nơi nương tựa. Đó là sự mất mát đầu tiên nhưng lại vô cùng to lớn và quá sức chịu đựng đối với một đứa trẻ. Sự bất hạnh khơng dừng lại ở đó, A Phủ lớn lên cịn trở thành một món hàng để người làng đem đổi lấy thóc khi người ta đói bụng (trái ngược với Tnú trong “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành dù cũng mồ côi nhưng lại được lớn lên trong vịng tay u thương, che chở của bn làng).

Tuổi thơ bất hạnh, cơ cực là vậy nhưng khi trưởng thành A Phủ vẫn là một chàng trai khỏe mạnh, lao động giỏi, là niềm ao ước của biết bao cô gái trong làng “đứa nào được A Phủ

cũng bằng được một con trâu tốt trong nhà”. Hoàn cảnh xuất

thân đặc biệt nên A Phủ khơng có bố mẹ, khơng có nhà, khơng có ruộng vì vậy nên A Phủ khơng lấy được vợ. Cuộc sống A Phủ là tiếp nối bất hạnh của những con số khơng. Đó là cuộc sống triền miên trong nghèo khổ khơng có tương lai. A Phủ xuất hiện bất ngờ trong đám đánh nhau của trai làng bên với A Sử. A Sử vào làng tìm đám chơi có tiếng sáo, tiếng khèn nhưng vì đến muộn nên phải đứng ngồi. A Sử và đám bạn đã tìm cách gây sự và bị A Phủ đánh cho một trận nên thân.Nhà văn đã miêu tả sức mạnh của A Phủ ngay từ lần xuất hiện này: “Một người to lớn chạy vụt ra vung tay ném con

quay rất to vào mặt A Sử” rồi “xộc tới ném cái vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp”. Nhưng trong cuộc

chiến chống cường quyền hùng dũng mà đơn độc này, A Phủ đã thua cuộc. Anh bị bắt sống, trói chân tay và xọc gậy mang về nhà thống lí Pá Tra.

A Phủ bị cha con thống lí Pá Tra bắt trói, đánh đập vô nhân đạo, phạt vạ dã man, vơ lí và trở thành người ở trừ nợ cho nhà thống lí. A Phủ chịu trói quỳ giữa nhà cho bọn tay sai đánh tới tấp hết trận này đến trận khác, đến nỗi thân tàn ma dại: “mắt

A Phủ sưng lên, môi và đuôi mắt dập chảy máu”, “đầu gối sưng bạnh lên như mặt hổ phù”. Cứ xong một lượt đánh các

quan lại chửi, lại hút, khói thuốc phiện tuôn ngập các cửa sổ, cứ như thế “suốt chiều, suốt đêm, càng hút, càng tỉnh, càng

đánh, càng chửi, càng hút”. Qua bữa tiệc phạt vạ, nhà văn đã

vạch trần bản chất bất công, thối nát của bọn thống trị phong kiến và số phận thảm thương của người dân miền núi trước Cách mạng.Sau khi bị đánh đập tàn bạo, A Phủ bị bọn thống lí, chức việc trói chặt vào kiếp đời nơ lệ. Đầu tiên chúng buộc tội cho A Phủ vì đánh con quan nhưng làng tha

cho tội chết, chỉ bắt nộp vạ.

Sau đó thống lí vừa gán nợ cho A Phủ một cách trắng trợn, vừa bày cách để A Phủ trả nợ, cái cách vơ lí và vơ nhân đạo: “Mày khơng có trăm bạc thì tao cho mày vay để mày ở nợ.

Bao giờ có tiền giả thì tao cho mày về, chưa có tiền thì tao bắt mày làm con trâu con ngựa nhà tao. Đời mày, đời con đời cháu mày tao cũng bắt thế, bao giờ hết nợ tao mới thơi”.

Như vậy dưới hình thức cho vay này, A Phủ chính thức trở thành tơi địi cho nhà chúa đất phong kiến.

Từ sau đám xử kiện, A Phủ chấp nhận làm con ở gạt nợ cho nhà thống lí, khơng cịn nhớ đến những tháng ngày theo bạn đi chơi hội các làng, suốt năm, suốt tháng vùi đầu vào cơng việc, bị bóc lột tàn tệ.

Khi bị trói đứng vào cột, đứng trước cái chết đang cận kề, A Phủ ban đầu không chấp nhận, đến đêm anh “cúi xuống, nhay

đứt hai vòng mây” nhưng đó chỉ là sự cố gắng vơ ích, vì sáng

mai ra cổ anh lại thêm thịng lọng, dường càng chặt hơn, càng tàn bạo hơn. Bị trói, bị bỏ đói, gắng gượng trong vơ vọng suốt mấy ngày đêm, chàng thanh niên khỏe mạnh ngày nào nay đã khơng cịn chút sức lực, chỉ biết trút dòng nước mắt tuyệt vọng. Đến khi được Mị cắt dây trói, A Phủ như một cái xác trực “ngã khuỵu xuống, không bước nổi”.Nhưng khi khát vọng sống một lần nữa được đánh thức mãnh liệt, A Phủ đã quật sức chạy, quyết tâm vùng chạy để thốt khỏi gơng cùm, xiềng xích và đến Phiềng Sa, chàng trai gan góc, táo bạo ấy đã trở thành tiểu đội trưởng du kích.

Khái quát:

Mặc dù số phận đầy đau khổ và bất hạnh nhưng ở A Phủ vẫn tiềm tàng những phẩm chất cao đẹp tiêu biểu cho vẻ đẹp của những con người lao động vùng núi cao Tây Bắc. Thông qua nhân vật A Phủ người đọc cũng thấy được bút pháp khắc họa nhân vật phong phú, tài hình ở Tơ Hồi. Nếu như với nhân vật Mị chủ yếu là được khắc họa từ thế giới nội tâm bên trong đầy tinh tế thì đối với nhân vật A Phủ lại chủ yếu được khắc họa từ những điểm nhìn bên ngồi với những hành động mạnh mẽ, đầy ý nghĩa, Đó chính là thành cơng trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn Tơ Hồi.

IV. MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI THAM KHẢO:1. Mở bài: 1. Mở bài:

Tơ Hồi sinh ra và lớn lên ở Hà Nội nhưng lại gắn bó sâu sắc với đất và con người Tây Bắc, ông đã từng thốt lên rằng: “Đất và người Tây Bắc đã để thương, để nhớ trong tôi nhiều

quá”. Vợ chồng A Phủ chính là kiệt tác được ra đời từ những

nỗi nhớ thương ấy. Tác phẩm được viết sau chuyến đi thực tế của nhà văn ở vùng Tây Bắc vào năm 1952, in trong tập “Truyện Tây Bắc”. Đây là truyện ngắn đặc sắc nhất của Tô Hồi nói riêng và văn xi chống Pháp nói riêng. Tác phẩm là bức tranh chân thực về cuộc sống và thân phận khổ đau của người dân nghèo miền núi trong ách áp bức, bóc lột của thế lực phong kiến thực dân, đồng thời tác phẩm cũng là bài ca về sự sức sống và khát vọng tự do của người dân miền núi.

2. Kết bài:

Qua việc khắc họa cuộc sống và số phận cùng khổ của Mị và A Phủ, nhà văn Tơ Hồi đã mở ra bức tranh hiện thực tăm tối, ngột ngạt của người dân miền núi Tây Bắc dưới chế độ phong kiến đen tối, nơi giai cấp thống trị có thể tự do áp bức, tước đoạt đi tự do, hạnh phúc và cả quyền sống của những người dân nghèo vơ tội. Q trình vượt qua nghịch cảnh, giải phóng bản thân, đi theo cách mạng của Mị và A Phủ cũng chính là q trình giác ngộ Cách mạng của đồng bào dân tộc miền núi. Truyện ngắn không chỉ thể hiện tinh thần nhân đạo của Tơ Hồi khi bênh vực, đồng cảm với số phận con người mà còn thể hiện niềm tin của tác giả vào Cách mạng, khẳng định chỉ có đi theo Cách mạng con người mới có thể thực sự tìm thấy tự do, phá bỏ xiềng xích áp bức để hướng đến cuộc sống hạnh phúc. Tơ Hồi đã làm đúng thiên chức của một nhà văn như Nguyễn Minh Châu từng nói: “Nhà văn tồn tại ở trên đời

Văn bản: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA

-Nguyễn Minh Châu-

Tác phẩm tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Minh Châu, giúp nhà văn đến gần hơn với bạn đọc. Đồng thời là áng văn tiêu biểu cho đề tài đời tư – thế sự của ông sau năm 1975. Cuộc đời vốn dĩ là nơi sản sinh ra cái đẹp của nghệ thuật nhưng không phải bao giờ cuộc đời cũng là nghệ thuật, và rằng con người ta cần có một khoảng cách để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của nghệ thuật nhưng nếu muốn khám phá những bí ẩn bên trong thân phận con người và cuộc đời thì phải tiếp cận với cuộc đời, đi vào bên trong cuộc đời và sống cùng cuộc đời.

(Lê Ngọc Chương - “Chiếc thuyền ngoài xa”, một ẩn dụ của Nguyễn Minh Châu)

Một phần của tài liệu Tổng hợp văn 12 (cả năm) (Trang 109 - 111)