Trong đêm tình mùa xn:

Một phần của tài liệu Tổng hợp văn 12 (cả năm) (Trang 106 - 108)

I. THÔNG TIN TÁC GIẢ: Tơ Hồ

a. Trong đêm tình mùa xn:

Tơ Hồi đã mở đầu bằng cách giới thiệu nhân vật Mị ở trong cảnh tình đầy nghịch lý và cuốn hút độc giả với một đoạn văn trữ tình ngoại đề: “Ai ở xa về, có dịp vào nhà thống lí Pá Tra

thường trơng thấy có một cơ gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”. Cách giới thiệu

tạo ra những đối nghịch về một cô gái âm thầm lẻ loi, âm thầm như lẫn vào các vật vô tri: cái quay sợi, tảng đá, tàu ngựa; cô gái là con dâu nhà thống lí quyền thế, giàu có nhưng sao mặt lúc nào “buồn rười rượi”. Mị xuất hiện bên cạnh những vật vơ tri, có cảm giác như người con gái ấy cũng khơng hề có một chút cảm xúc nào. Mị như một cái xác không hồn, hồn tồn mất hết ý niệm về khơng gian và thời gian. Trước cửa có một tảng đá đặt cạnh chuồng ngựa, hình ảnh của tảng đá ấy phải chăng là tảng đá của số phận đang đè nặng lên Mị? Khuôn mặt “buồn rười rượi” gợi ra một số phận đau khổ, bất hạnh, khiến cho người đọc vơ cùng tị mị về số phận của người con gái này.

Tô Hồi đã khắc họa hình tượng Mị là một cơ gái Mèo trẻ trung, xinh đẹp, tài hoa, hiếu thảo và có khát vọng tự do, khát vọng yêu và được yêu vô cùng mãnh liệt. Cô “thổi lá cũng

hay như thổi sáo”, đã bao lần trái tim Mị hồi hộp trước trước

âm thanh hò hẹn của người yêu. Mị hiện lên như một bông hoa xinh đẹp của núi rừng Tây Bắc.

Xinh đẹp, tài sắc là vậy thế nhưng bất hạnh ập đến ngay khi người con gái ấy đến tuổi trưởng thành phải gánh trên vai món nợ truyền kiếp từ cha mẹ. Vì món nợ ấy, Mị đã bị thống lý Pá Tra bắt về làm “con dâu gạt nợ”. Cuộc sống của một cô con dâu gạt nợ đã cướp đi tuổi thanh xuân dạt dào trong Mị. Kể từ khi về làm con dâu nhà thống lí, Mị phải sống những ngày tháng đau thương, tủi nhục, tăm tối. Danh nghĩa là con dâu nhà quan nhưng thực chất Mị là bề tôi tớ không công. Mị không chỉ bị hành hạ về thể xác mà còn bị đày đọa về tinh thần. Dưới mấy tầng áp bức, Mị phải sống kiếp sống như con vật, thậm chí khơng bằng con vật “bây giờ thì Mị tưởng mình

cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa”, “lúc nào cũng chỉ nhớ đi nhớ lại những việc làm giống nhau, tiếp nhau vẽ ra mỗi năm, mỗi mùa, mỗi tháng lại làm đi làm lại”. Bị giam

hãm, đày đọa trong cái địa ngục khủng khiếp của nhà thống lí, Mị đang chết dần, chết mịn theo năm tháng, tâm hồn lạnh lẽo, trống vắng. Mị bị tê liệt cả lòng yêu đời, sức sống lẫn tinh thần phản kháng, mất hết ý thức về thời gian, không gian: “ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi”, “mỗi ngày Mị

càng khơng nói, lùi lũi như con rùa ni trong xó cửa”.

Hình ảnh căn buồng của Mị, kín mít với cái cửa sổ lỗ vng bằng bàn tay, Mị ngồi trong đó trơng ra lúc nào cũng thấy “mờ mờ trăng trắng không biết là sương hay là nắng”. Đó quả thực là một thứ địa ngục trần gian giam hãm thể xác Mị, cách li tâm hồn Mị với cuộc đời, cầm cố tuổi xuân và sức sống của cô. Qua nhân vật Mị, Tơ Hồi đã lên tiếng tố cáo chế độ phong kiến miền núi. Chế độ ấy thực sự đáng lên án, bởi vì nó làm cạn khơ nhựa sống, làm tàn lụi đi ngọn lửa của niềm vui sống trong những con người vô cùng đáng sống. Những tưởng rằng cuộc đời Mị sẽ như thế cho đến khi chấm dứt ở nhà thống lí Pá Tra nhưng khơng phải vậy. Sức sống, sự ham sống trong Mị đã phản kháng: khi mới bị bắt về làm dâu gạt nợ, Mị có phản ứng quyết liệt “đến hàng mấy tháng, đêm

nào Mị cũng khóc”. Mị đã từng muốn chết mà khơng được

chết, vì cơ vẫn cịn đó món nợ của người cha. Đây là một trong những biểu hiện đầu tiên của lòng ham sống – dám chết khi nghĩ rằng cuộc đời này khơng cịn bất kỳ ý nghĩa nào nữa. Nhưng đến lúc có thể chết đi, vì cha Mị khơng cịn nữa thì Mị lại bng trơi, kéo dài mãi sự tồn tại vật vờ. Đây cũng chính là một trong những hành động thể hiện sự khát sống của Mị, dám sống ngay cả khi trên cuộc đời này khơng cịn bất kỳ ý nghĩa gì nữa. Đây là hai trong số những tín hiệu đầu tiên chứng tỏ rằng trong trái tim của cô gái này, nhất định vẫn ẩn chứa một lòng ham sống rất lớn như trực chờ có đốn lửa nhen nhóm sẽ bùng lên mạnh mẽ.

Và rồi đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài đã làm trỗi dậy khát khao được giải phóng, tự do trong Mị....

Khi mùa xuân đến, tất cả những gì tưởng chừng như đã chết trong Mị như có cơ hội hồi sinh bởi mùa xuân là mùa của cây cối đâm hoa nảy lộc, mùa của hội hè đình đám, mùa của gặp gỡ, hị hẹn lứa đơi...Mùa xuân đến với Hồng Ngài đã được Tơ Hồi miêu tả bằng những câu văn rất hay. Khung cảnh mùa xuân tươi vui tràn đầy sức sống và màu sắc: “cỏ gianh vàng

ửng”, “những chiếc váy hoa xòe như con bướm sặc sỡ”,...

Giữa giá rét của mùa đông nhưng người dân Hồng Ngài vẫn rực rỡ đón xn.

Hịa với những sắc màu của mùa xuân là âm thanh náo nhiệt, tưng bừng: “đám trẻ đợi Tết chơi quay”, “cười ầm lên trên

sân trước nhà”, tiếng sáo rủ bạn đi chơi vọng vào tâm hồn Mị

“thiết tha, bổi hổi” từng lời hát giản dị, mộc mạc nhưng có sức mời gọi lớn lao đối với Mị: “Ta khơng có con trai con

gái...” Tiếng sáo là âm thanh quen thuộc của vùng núi Tây

Bắc, là tiếng lòng đắm say của trai gái Mèo trao gửi bạn tình nó đã xun qua hàng rào lạnh giá bên ngoài để “vọng” vào miền sâu thẳm trong tâm hồn Mị, đánh thức sức sống vẫn còn tiềm ẩn trong cõi lòng người thiếu nữ Tây Bắc này. Trong khoảnh khắc ấy, tiếng sáo như tác động mạnh mẽ đến tâm hồn Mị cùng với khơng khí mùa xn tưng bừng, đang hừng hực một sức sống mãnh liệt. Tất cả như khơi dậy, làm cho Mị bừng tỉnh.

Khi nghe tiếng sáo lặp lại nhiều lần, sau bao tháng ngày câm lặng, Mị cất tiếng nói đầu tiên, là một bản tình ca yêu đương đầy xao xuyến, Mị ngồi nhẩm theo bài hát “Mày có con trai

con gái rồi / Mày đi làm nương / Tao chưa có con trai, con gái / Tao đi tìm người yêu”. Tiếng sáo cất lên từ trái tim tưởng

chừng như khô cằn, chai sạn của Mị giờ đây, tiếng sáo đã đánh thức tâm hồn ngủ yên và khát vọng được yêu bấy lâu nay Mị chôn chặt trong tim. Mị như bừng tỉnh, tiếng sao rung lên trong trái tim Mị khiến cho nhận thức về cuộc sống ùa về. Ngày tết năm đó Mị cũng uống rượu, Mị lén uống từng bát, “uống ừng ực” rồi say đến lịm người đi. Cách uống “ực từng

bát” không phải là cách uống của người thưởng rượu, cũng

không phải cách uống của người thèm rượu bởi đã từ lâu Mị không thèm khát rượu nữa rồi. Mị uống rượu là vì thói quen: “ngày trước, Mị cũng uống rượu”, uống theo thói quen của người Mèo nhưng cách uống “ực từng bát” lại giống như Mị đang cố nuốt xuống những cay đắng, tủi nhục cùng uất hận trào dâng.

Cái say cùng lúc vừa gây sự lãng quên vừa đem về nỗi nhớ. Mị lãng quên thực tại “lịm đi nhìn mọi người nhảy đồng”, “người hát mà khơng nghe, không thấy” và cuộc rượu tan lúc nào cũng khơng hay, lịng Mị như đang “sống về ngày trước”. Tơ Hồi đã rất tinh tế khi dùng từ “sống” chứ không phải “nhớ”... Mị như thốt xác để tìm về những ngày xưa hạnh phúc. Mị lại nhớ về ngày trước “Mị thổi lá hay như thổi

sáo”, “có biết bao người mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị”

và quan trọng hơn là Mị vẫn nhớ mình là một con người, vẫn có cái quyền sống của một con người : “Mị vẫn còn trẻ. Mị

muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi Mị và A Sử, khơng có lịng với nhau mà vẫn phải ở với nhau”.

Mị đã thức dậy với sức sống tiềm tàng và cảm thức về thân phận. Cho nên trong thời khắc ấy, ta mới thấy trong lòng Mị đầy rẫy những mâu thuẫn. Lòng phơi phới nhưng Mị vẫn theo quán tính bước vào buồng, ngồi xuống giường, trông ra cái lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Và khi lịng ham sống trỗi dậy thì ý nghĩ đầu tiên là được chết ngay đi: “Nếu có nắm lá ngón

trong tay lúc này Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ khơng cịn buồn nhớ lại nữa”. Chính mong muốn được chết trong Mị lại chính

là biểu hiện cao nhất của khát vọng ham sống của con người bởi chỉ khi chết đi Mị mới được tự do. Tuy là muốn chết nhưng đó là hành động của người yêu cuộc sống thiết tha khi bị đẩy đến cảnh “sống không bằng chết”.

Nhưng rồi nỗi ám ảnh và sức sống mãnh liệt của tuổi xuân cứ lớn dần, cho tới khi nó lấn chiếm hẳn trọn bộ tâm hồn và suy nghĩ của Mị, cho tới khi Mị hồn tồn chìm hẳn vào trong ảo giác: “Mị muốn đi chơi. Mị cũng sắp đi chơi”. Phải tới thời điểm đó Mị mới có hành động như một kẻ mộng du: Mị “xắn

một miếng mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng”.

Hình ảnh ngọn đèn chính là ngọn lửa sáng đang trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng Mị, thắp sáng căn phòng u tối chính là xua đi tăm tối cuộc đời mình, bừng lên ánh sáng hi vọng cho cuộc đời. Mị “quấn lại tóc, thay chiếc váy hoa với ở vách” , rồi rút thêm cái áo. Tất cả những việc đó, Mị đã làm như trong một giấc mơ. Đó khơng chỉ là nhu cầu làm đẹp của bản thân trước lúc đi chơi, đó cịn là mình chứng rõ nhất về giá trị bản thân, lòng ham sống đang bừng dậy đầy mạnh mẽ, mãnh liệt khiến cho Mị bất chấp bạo quyền. Tâm hồn Mị lúc này như đang ngân lên khát vọng hạnh phúc, tự do khơng gì kìm nén được.

Vậy nhưng, khát vọng sống của Mị lại bị vùi dập một cách phũ phàng: A Sử về, biết Mị muốn đi chơi và chuẩn bị đi chơi, hắn tức lắm, đánh rồi “trói đứng Mị vào cột nhà bằng

cả một thúng sợi đay”, khơng những thế, nó cịn “lấy tóc Mị cuốn lên xà nhà”, tắt đèn đóng sập cửa lại. Những hành động

nhẫn tâm của A Sử dường như muốn đẩy Mị vào bóng tối, dìm Mị chết trong sự bế tắc và tuyệt vọng thế nhưng Mị thực tâm chẳng hề để ý tới những gì đang diễn ra với mình. Mị đang ở trong trạng thái mộng du đang chìm đắm với những giấc mơ về một thời xuân trẻ, đang bồng bềnh trong cảm giác du xuân. Bây giờ, tiếng sáng vẫn đang rập rờn trong đầu của Mị, “Tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám

chơi”. Tâm hồn Mị đang còn sống trong thực tại ảo, sợi dây

trói của đời thực chưa thể làm kinh động ngay lập tức giấc mơ của kẻ mộng du. Cái cảm giác về hiện tại tàn khốc, Mị chỉ cảm thấy khi vùng chân bước theo tiếng sáo mà tay chân đau khơng cựa được “dây trói thít lại, đau nhức”. Nhưng nếu cái mơ khơng đến một lần nữa thì sự tỉnh ra cũng vậy. Lại một giai đoạn chập chờn nữa giữa cái mơ và cái tỉnh, giữa tiếng sáo và nỗi đau nhức của dây trói và tiếng “chân ngựa

đạp vào vách”, nhai cỏ, gãi chân khiến “Mị thổn thức nghĩ mình khơng bằng con ngựa”.

Khái qt:

Trong suốt đêm bị trói, Mị đã sống trong một tâm trạng giằng xé giữa quá khứ đẹp đẽ và thực tại đau khổ, giữa ước mơ hạnh phúc và nỗi tủi hờn về kiếp trâu ngựa. Đó là biểu hiện của tâm hồn yêu sống, thèm sống, sống một cuộc đời tự do, hạnh phúc bất chấp cường quyền chà đạp, vùi dập. Diễn biến tâm lí và hành động của Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài là một tâm trạng hồi hộp, vui sướng và đau khổ, ham sống và muốn chết. Trong bóng tối nặng nề ấy, Tơ Hồi đã khơng đề nhân vật nói câu nào và hành động cũng rất ít, phân lớn là những dịng nội tâm trỗi dậy, tn trào trong lịng Mị. Thông qua nhân vật Mị, ta thấy tác giả bộc lộ rõ nét tài năng miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật Mị một cách chân thực, sinh động. Sự trỗi dậy của Mị trong đêm tình mùa xuân tuy chưa thay đổi được số phận của cơ nhưng đó là tiền đề quan trọng cho những đột biến lớn lao trong đời Mị để rồi dũng cảm cắt dây trói, giải thốt cho A Phủ, giải phóng cho chính cuộc đời mình. Như nhà văn Lỗ Tấn đã từng nói: “Một tia

Một phần của tài liệu Tổng hợp văn 12 (cả năm) (Trang 106 - 108)