- Bộ GDĐT cần có các văn bản hướng dẫn cụ thể việc thực hiện HĐGDKNS cho HS THCS trong cả nước.
- Tổ chức triển khai các đề án GDKNS cho HS THCS.
- Ban hành bộ chuẩn về GDKNS cho HS THCS để có định hướng chung. Sớm triển khai cho biên soạn, xuất bản sách và tài liệu tham khảo phục vụ cho việc tổ chức các HĐGDKNS cho học sinh.
2.2. Đối với UBND tỉnh Phú Yên
- Ban hành các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo sở GDĐT, các địa phương thực hiện tốt công tác GDKNS cho HS trong các nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục toàn diện.
- Tăng cường nguồn lực tài chính xây dựng CSVC, mua sắm thiết bị đồ dùng dạy học tạo điều kiện cho công tác giáo dục - đào tạo nói chung và công tác GDKNS cho HS đạt hiệu quả cao nhất.
2.3. Đối với UBND huyện Đồng Xuân
- Chỉ đạo đảng ủy, UBND các xã, thị trấn đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, xây dựng các thiết chế văn hóa tại địa phương để hỗ trợ các nhà trường thực hiện hoạt động GDKNS cho thanh thiếu niên địa phương.
- Chỉ đạo các xã, thị trấn xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ với nhà trường và gia đình trong hoạt động GDKNS cho học sinh.
- Tăng cường nguồn lực tài chính để các nhà trường thực hiện xây dựng CSVC, mua sắm đầy đủ trang thiết bị và hỗ trợ hoạt động GDKNS cho HS.
- Có kế hoạch tuyển dụng GV có chuyên ngành phù hợp để thực hiện hoạt động GDKNS cho học sinh.
2.4. Đối với Sở GDĐT Phú Yên, phòng GDĐT Đồng Xuân
- Có kế hoạch thường kỳ chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá HĐGDKNS cho HS trong các trường. Xem việc chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá HĐGDKNS ngang bằng các môn văn hóa.
- Tổ chức các lớp tập huấn GDKNS cho CBQL, GV trong các nhà trường để nâng cao kiến thức, kỹ năng tổ chức HĐGDKNS.
- Cần có kế hoạch biên chế GV chuyên trách GDKNS cho các trường THCS. Tuyển các sinh viên tốt nghiệp đã được đào tạo về chuyên ngành tâm lý học, giáo dục học, có kiến thức và kỹ năng trong HĐGDKNS để tham gia giảng dạy, tư vấn cho HS về vấn đề liên quan đến KNS.
- Tham mưu với UBND tỉnh, huyện tạo điều kiện về CSVC, trang thiết bị dạy học, chế độ, chính sách, biên chế đội ngũ GV GDKNS cho các trường.
2.5. Đối với các trường THCS huyện Đồng Xuân
- Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình, phương pháp chuẩn bị các phương tiện cần thiết, phối hợp đồng bộ các tổ chức trong và ngoài nhà trường để tổ chức có hiệu quả HĐGDKNS cho HS.
lực lượng trong và ngoài nhà trường để GDKNS cho HS.
- Cử CBGV, cán bộ Đoàn Đội tham gia các lớp tập huấn về GDKNS, triển khai hoạt động tập huấn cấp trường. Tổ chức tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm. Đồng thời, mở rộng giao lưu với các trường bạn để chia sẻ thêm kinh nghiệm.
- Chỉ đạo chặt chẽ việc tích hợp, lồng ghép GDKNS vào các môn văn hóa, các HĐGD. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá về công tác GDKNS cho HS. Từ đó, rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả công tác này.
- Tổ chức nhiều chương trình, hoạt động (ngoại khóa, trải nghiệm, giao lưu văn nghệ, thể thao, tham quan, dã ngoại…) để HS có cơ hội tham gia rèn luyện và trải nghiệm KNS.
- Huy động mọi nguồn lực để đầu tư CSVC, kinh phí cho HĐGDKNS.
2.6. Đối với các tổ chức xã hội
- Các tổ chức xã hội cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề GDKNS. Phát huy hết vai trò, trách nhiệm của mình để góp phần cùng các nhà trường thực hiện công tác GDKNS cho HS.
- Tích cực phối hợp với nhà trường, thực hiện tốt “xã hội hóa giáo dục”, hỗ trợ nhà trường về kinh phí, phương tiện, CSVC, tạo điền kiện tổ chức các hoạt động NGLL để tăng cường GDKNS cho HS.
- Cần tổ chức các hoạt động bổ ích, các buổi sinh hoạt cộng đồng tại địa phương dành cho lứa tuổi thanh thiếu niên giúp HS thực hành và rèn luyện KNS.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Đồng Xuân (2015), Báo cáo chính trị tại Đại hội đảng bộ huyện Đồng Xuân nhiệm kỳ 2015 – 2020, Văn phòng huyện ủy, Đồng Xuân
[2]. Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết TƯ 8 - Khoá XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Hà Nội.
[3]. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
[4]. Nguyễn Thanh Bình (2003), Giáo dục kỹ năng sống cho người học, Tạp chí thông tin KHGD, số 100, Hà Nội.
[5]. Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Kim Dung, Lưu Thu Thủy, Vũ Thị Sơn (2003), Những nghiên cứu và thực hiện chương trình giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục, Hà Nội.
[6]. Nguyễn Thanh Bình (2007), Bài viết tổng quan lịch sử nghiên cứu kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống, Viện nghiên cứu Sư phạm - ĐHSP Hà Nội.
[7]. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kỹ năng sống, Giáo trình dành cho sinh viên Cao đẳng sư phạm, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội. [8]. Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục kỹ năng sống dựa vào trải
nghiệm, Tạp chí giáo dục, số 203, Hà Nội.
[9]. Nguyễn Thanh Bình (2010), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
[10]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số: 40/2008/ CT- BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008, về việc phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013", Hà Nội.
[11]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường Trung học ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGTĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ GDĐT, Nà Nội.
[12]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định về quản lý HĐGDKNS và hoạt động GD ngoài giờ chính khóa, Hà Nội.
[13]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Công văn Số 463/BGDĐT-GDTX ngày 28/01/2015 về việc hướng dẫn triển khai thực hiện GDKNS tại các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, Hà Nội.
[14]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Chỉ thị Số 3031/CT-BGD ĐT ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2016- 2017, Hà Nội.
[15]. Lê Minh Châu, Bùi Ngọc Diệp, Trần Thị Tố Oanh (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong Hoạt động giáo dục NGLL ở trường THCS. Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[16]. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
[17]. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Quyết định số 1363/QĐ- TTg, ngày 17/10/2001 về Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống Giáo dục quốc dân, Hà Nội.
[18]. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 05/2005/QĐ-TTg, ngày 14/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hóa và thể dục thể thao, Hà Nội. [19]. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học
thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[20]. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.
[21]. Nguyễn Tiến Đạt (2010), Giáo dục so sánh. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[22]. Phạm Minh Hạc (2001), Về vấn đề phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [23]. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học
sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[24]. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại, lý luận, phương pháp và kỹ thuật, NXB ĐHQG, Hà Nội.
[25]. Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp giáo dục Giá trị sống, Kỹ năng sống. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[26]. Trần Kiểm (2011), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
[27]. Khánh Linh (2011), 56 điều không dạy con bạn ở trường học, Nxb Thời đại, Hà Nội.
[28]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Vũ Phương Liên (2010), Hoạt động giáo dục giá trị sống và Kỹ năng sống cho học sinh trung học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[29]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh (2010),
Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
[30]. Nguyễn Thị Thanh Mai, Đặng Thúy Anh (2011), Module 35 Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học cơ sở, Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở, Hà Nội.
[31]. Lục Thị Nga, Nguyễn Thanh Bình (2012), Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
[32]. Nguyễn Dục Quang (2007), Một vài vấn đề chung về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội. [33]. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản
lý giáo dục, Trường cán bộ QLGD TW I, Hà Nội.
[34]. Quốc Hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009, Hà Nội.
[35]. Huỳnh Văn Sơn (2007), Quan niệm về kỹ năng sống hiện nay, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh.
[36]. Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn về kỹ năng sống, NXB Giáo dục, Việt Nam.
[37]. Diane Tillman (2010), Những giá trị sống dành cho trẻ từ 8 đến 14 tuổi. Nxb trẻ TP. Hồ Chí Minh.
[38]. Nguyễn Quang Uẩn (2007), Một số vấn đề lý luận về kỹ năng sống, trường ĐHSP, Hà Nội.
[39]. Nguyễn Quang Uẩn (2008), Khái niệm kỹ năng sống xét theo góc độ tâm lý học, Tạp chí Tâm lý học số 6 (111) 6-2008, Hà Nội.
[40]. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. [41].WHO (2008), “Đào tạo kỹ năng sống” xem từ Internet
[42]. UNESCO (1996), Learning: The Treasure Within, Jacques Delors - Chairman of UNESCO Commission on Education for the Twelty-
First Century,
(http://unesdoc.unesco.org/images/0010/001095/109590eo.pdf). [43]. UNICEF (2003), "Life skills”, http://www.unicef.org/lifeskills/index_statistics.html [44]. UNICEF (2012), global evalution of life skills education programmes, (Evalution
Office final report); https://www.unicef.org/evaldatabase/index_66242.html. [45]. WHO (1994), Life Skills Education In Schools, Geneva : World Health
Organization. (http://www.who.int/iris/handle/10665/63552) [46].World Education Forum (2000), The Dakar Framework for Action,
Office of the Assistant Director - General for Education, 7, Place de Fontenoy 75352 Paris 07 SP, France,
PHỤ LỤC
Số
hiệu Tên phụ lục Trang
1 Phiếu điều tra (dành cho CBQL, GV trường THCS) i 2 Phiếu điều tra (dành cho học sinh THCS) xiv
3
Phiếu khảo sát ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống (dành cho CBQL, GV các trường
PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA
(Dành cho CBQL, GV trường THCS)
Kính thưa quý thầy cô !
Để có cơ sở khoa học giúp chúng tôi đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong các trường THCS, xin quý Thầy Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn. Ý kiến của quý Thầy Cô chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của quý Thầy Cô !
Câu 1: Theo Thầy Cô, kỹ năng sống có cần thiết cho học sinh THCS trong giai đoạn hiện nay không ? (chỉ chọn một câu trả lời)
1. Rất cần thiết 2. Cần thiết 3. Ít cần thiết 4. Không cần thiết
Câu 2: Theo Thầy Cô, việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS trong giai đoạn hiện nay có cần thiết không ? (chỉ chọn một câu trả lời)
1. Rất cần thiết 2. Cần thiết 3. Ít cần thiết 4. Không cần thiết
Câu 3: Xin Thầy Cô vui lòng đánh giá về mức độ hình thành các KNS cần thiết của học sinh trường mình: (đánh giá tất cả 14 kỹ năng đã nêu)
TT Các kỹ năng cần thiết
Mức độ hình thành Tốt Khá Trung
bình Yếu
1 Kỹ năng tự nhận thức về bản thân 2 Kỹ năng ứng xử phù hợp
3 Kỹ năng giao tiếp
4 Kỹ năng xây dựng tình bạn đẹp
5 Kỹ năng kiên trì vượt khó trong học tập lao động
6 Kỹ năng đúng giờ và làm việc theo yêu cầu
7 Kỹ năng đồng cảm
8 Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
9 Kỹ năng tư duy, phản biện, sáng tạo 10 Kỹ năng hợp tác
11 Kỹ năng chia sẻ, cảm thông
12 Kỹ năng quản lý cảm xúc và đương đầu với áp lực 13 Kỹ năng tự học
14 Kỹ năng đặt mục tiêu
Câu 4: Xin Thầy/Cô cho biết mức độ ảnh hưởng của những nguyên nhân sau đối với việc thiếu kỹ năng sống của học sinh ? (đánh giá đối với tất cả các nguyên nhân đã nêu)
TT Nguyên nhân Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1 Gia đình chưa chú trọng đến việc GDKNS cho
con em
2 Nhà trường chưa quan tâm GDKNS cho học sinh
4 Học sinh chưa có điều kiện thực hành giao tiếp, trải nghiệm trong cuộc sống
5 Nội dung GDKNS chưa thiết thực
6 Phương pháp giáo dục kỹ năng sống chưa phù hợp
7 Hình thức tổ chức hoạt động chưa phong phú
8
Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính phục vụ hoạt động giáo dục kỹ năng sống chưa đảm bảo
9 Hoạt động GDKNS vẫn còn là vấn đề mới mẻ đối với các nhà trường
10 Chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục
11 Những biến đổi về tâm sinh lý lứa tuổi 12 Nguyên nhân khác (xin ghi rõ)
Câu 5: Theo Thầy Cô, những kỹ năng nào sau đây là cần thiết cho học sinh THCS ? (có thể chọn nhiều câu trả lời)
TT Các kỹ năng Mức độ cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết
1 Kỹ năng tự nhận thức về bản thân 2 Kỹ năng ứng xử phù hợp
3 Kỹ năng giao tiếp
4 Kỹ năng xây dựng tình bạn đẹp
5 Kỹ năng kiên trì vượt khó trong học tập lao động
6 Kỹ năng đúng giờ và làm việc theo yêu cầu 7 Kỹ năng đồng cảm
8 Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề 9 Kỹ năng tư duy, phản biện, sáng tạo
10 Kỹ năng hợp tác
11 Kỹ năng chia sẻ, cảm thông
12 Kỹ năng QL cảm xúc và đương đầu với áp lực 13 Kỹ năng tự học
14 Kỹ năng đặt mục tiêu
Câu 6: Thầy/Cô vui lòng đánh giá về mức độ thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng sống sau đây cho học sinh ở trường mình ? (đánh giá tất cả 14 kỹ năng đã nêu)
TT Các kỹ năng Mức độ thực hiện
RTX TX TT CTH
1 GD kỹ năng tự nhận thức về bản thân 2 GD kỹ năng ứng xử phù hợp
3 GD kỹ năng giao tiếp
4 GD kỹ năng xây dựng tình bạn đẹp
5 GD kỹ năng kiên trì vượt khó trong học tập lao động
6 GD kỹ năng đúng giờ và làm việc theo yêu cầu
7 GD kỹ năng đồng cảm
8 GD kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
9 GD kỹ năng tư duy, phản biện, sáng tạo 10 GD kỹ năng hợp tác
11 GD kỹ năng chia sẻ, cảm thông
12 GD kỹ năng quản lý cảm xúc và đương đầu với áp lực
13 GD kỹ năng tự học
14 GD kỹ năng đặt mục tiêu
Câu 7: Thầy/Cô cho biết mức độ sử dụng và kết quả thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường mình thông qua các hình thức sau đây (đánh giá mức độ thực hiện đối với tất cả các hình thức đã nêu)
TT Các hình thức giáo dục kỹ năng sống
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện RTX TX TT CTH Tốt Khá T.
bình Yếu
1 GDKNS lồng ghép, tích hợp vào các môn học 2 GDKNS thông qua các tiết
sinh hoạt lớp
3 GDKNS thông qua các tiết chào cờ đầu tuần
4 GDKNS thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp,
hướng nghiệp 5
GDKNS thông qua hoạt động trải nghiệm, cắm trại, giao lưu, dã ngoại
6
GDKNS thông qua lồng ghép vào các hoạt động lao động, văn nghệ, TD
7
GDKNS thông qua các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ đố vui để học
8
GDKNS thông qua các buổi tư vấn, học tập chuyên đề riêng về KNS
9
GDKNS thông qua các hoạt động xã hội, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa
10 GDKNS thông qua các hoạt động Đoàn Đội
11 GDKNS thông qua gia đình học sinh