Thực trạng hoạt động GDKNS cho học sin hở các trườngTHCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện đồng xuân, tỉnh phú yên (Trang 65)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

2.3. Thực trạng hoạt động GDKNS cho học sin hở các trườngTHCS

huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú yên

2.3.1. Thực trạng về kỹ năng sống của học sinh

2.3.1.1. Thực trạng nhận thức về kỹ năng sống cho học sinh

Để đánh giá thực trạng nhận thức về vai trò và sự cần thiết của KNS đối với HS, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 220 CBQL, GV và 440 HS ở 11 trường có cấp THCS trên địa bàn huyện Đồng Xuân.

Bảng 2.4: Nhận thức của CBQL, GV và HS về vai trò của KNS

TT Mức độ nhận thức

Ý kiến đánh giá của CBQL, GV (N = 220)

Ý kiến đánh giá của HS (N = 440) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Rất cần thiết 36 16.4 38 8.6 2 Cần thiết 145 65.9 297 67.5 3 Ít cần thiết 39 17.7 102 23.2 4 Không cần thiết 0 0.0 3 0.7

Kết quả ở bảng 2.4 cho thấy: Đa số CBQL, GV và HS nhìn nhận KNS là “Rất cần thiết” và “Cần thiết ” đối với HS (CBQL, GV : 82,3%, HS : 76,1%). Điều này đã khẳng định các nhà QLGD, GV và HS đã nhận thức

được vai trò hết sức quan trọng của KNS đối với HS THCS trong giai đoạn hiện nay, nhất là trong xã hội ngày nay các em đang phải đối phó với nhiều cám dỗ, nguy cơ của xã hội hiện đại nhưng lại khơng có hoặc thiếu đi những kỹ năng cần thiết để ứng phó với những khó khăn, cám dỗ và lựa chọn cách sống lành mạnh, tích cực, có ích cho bản thân và xã hội.

Tuy nhiên, sự nhìn nhận của CBQL, GV và học sinh về KNS chủ yếu ở mức độ “ Cần thiết ”, mức độ “Rất cần thiết” chưa được nhìn nhận cao. Hơn nữa, vẫn cịn nột số CBQL, GV và HS cho rằng KNS đối với HS là ít cần thiết (CBQL, GV: 17,7%, HS 23,2%). Qua khảo sát thực trạng trên các nhà QL cần có những biện pháp cụ thể để nâng cao nhận thức cho giáo viên về vai trò của KNS và HĐGDKNS cho HS đối với sự phát triển nhân cách của học sinh để hoạt động này được thực hiện tốt hơn.

2.3.1.2. Thực trạng kỹ năng sống của học sinh THCS huyện Đồng Xuân

Để nắm thơng tin về mức độ hình thành các KNS của học sinh, chúng tơi tiến hành điều tra 220 CBQL, GV và 440 HS. Số liệu thu được ở bảng 2.5:

Đa số các em HS đánh giá mức độ hình thành các KNS cần thiết ở bản thân chủ yếu ở mức “Trung bình - Yếu”.

Để có cái nhìn khách quan hơn về mức độ hình thành các KNS nêu trên ở HS THCS huyện Đồng Xuân, chúng tơi có sự so sánh tương quan giữa đánh giá của HS với đánh giá của CBQL, GV.

Về cơ bản, ý kiến đánh giá về mức độ hình thành các KNS cần thiết nêu trên ở cả CBQL, GV và HS tuy có khác nhau ít nhiều, nhưng có sự tương đồng ở tất cả các mức độ. Đa số CBQL, GV đánh giá mức độ hình thành các KNS ở học sinh chủ yếu ở mức độ Trung bình. Đặc biệt có một số kỹ năng được CBQL, GV đánh giá ở mức Yếu cao như : Kỹ năng tư duy, phản biện, sáng tạo (30,45%), Kỹ năng giao tiếp (20,45).

Bảng 2.5: Đánh giá mức độ hình thành các KNS cần thiết ở học sinh

TT Các kỹ năng cần thiết

Đánh giá của CBQL, GV (N = 220)

Đánh giá của học sinh (N = 440) Mức độ hình thành (%) Mức độ hình thành (%) Tốt Khá Trung bình Yếu Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Kỹ năng tự nhận thức về bản thân 5.00 10.00 75.00 10.00 9.55 13.86 65.68 10.91 2 Kỹ năng ứng xử phù hợp 8.18 16.36 70.00 5.45 9.55 18.41 67.05 5.00 3 Kỹ năng giao tiếp 10.91 12.27 56.36 20.45 10.23 13.86 57.27 18.64 4 Kỹ năng xây dựng tình

bạn đẹp 6.36 8.18 70.91 14.55 7.73 8.64 68.86 14.77 5

Kỹ năng kiên trì vượt khó trong học tập lao động

7.27 11.82 66.82 14.09 6.82 12.73 65.00 15.45 6 Kỹ năng đúng giờ và làm

việc theo yêu cầu 4.09 10.91 69.09 15.91 4.32 12.27 66.59 16.82 7 Kỹ năng đồng cảm 11.82 12.27 61.36 14.55 11.36 13.41 61.14 14.09 8 Kỹ năng ra quyết định và

giải quyết vấn đề 6.36 11.82 67.73 14.09 5.68 12.95 68.64 12.73 9 Kỹ năng tư duy, phản

biện, sáng tạo 3.64 8.64 57.27 30.45 3.18 7.95 62.95 25.91 10 Kỹ năng hợp tác 10.91 12.73 66.82 9.55 10.23 13.18 66.36 10.23 11 Kỹ năng chia sẻ, cảm

thông 10.00 14.55 70.00 5.45 10.45 15.23 69.55 4.77 12 Kỹ năng quản lý cảm xúc

và đương đầu với áp lực 3.64 10.00 74.55 11.82 4.32 10.68 70.68 14.32 13 Kỹ năng tự học 8.64 10.00 70.45 10.91 9.32 11.82 69.32 9.55 14 Kỹ năng đặt mục tiêu 5.00 12.73 66.82 15.45 4.32 15.23 67.05 13.41

Việc thiếu các KNS cần thiết theo như kết quả khảo sát trên đã dẫn đến thực trạng hiện nay ở các trường THCS huyện Đồng Xuân nhiều HS chưa nhận thức đầy đủ về bản thân mình, chưa có khả năng đương đầu với những áp lực, chưa kiên trì, vượt khó trong lao động và học tập, thiếu sự đồng cảm, chia sẻ, thiếu sự hợp tác với nhau, khả năng tự học, khả năng tư duy chưa tốt, chưa xác định được điểm mạnh điểm yếu của bản thân, chưa nắm được những phần hạn chế, tích cực của các mối quan hệ xung quanh. Một số HS bế tắc, bất lực trước cuộc sống khó khăn, tự khép mình lại hoặc có hành vi tiêu cực

như đua đòi tụ tập theo các nhóm thanh niên xấu, yêu đương quá sớm, hút thuốc lá, uống rượu bia, mê chơi game, bỏ học giữa chừng, bỏ nhà đi bụi, trộm cắp, thậm chí giết người chỉ vì thiếu tiền chơi game do nhận thức về cuộc sống chưa đầy đủ và thiếu các KNS khác.

* Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thiếu KNS của HS THCS

Bảng 2.6: Khảo sát các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thiếu KNS của học sinh THCS huyện Đồng Xuân TT Nguyên nhân Đánh giá của CBQL, GV (N = 220) Đánh giá của học sinh (N = 440) Mức độ ảnh hưởng % Mức độ ảnh hưởng% Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng 1 Gia đình chưa chú trọng đến việc

GDKNS cho con em 95.91 4.09 0.00 93.64 5.00 1.36 2 Nhà trường chưa quan tâm GDKNS

cho học sinh 85.00 11.82 3.18 83.64 12.27 4.09 3 Thời gian dành cho việc học văn hóa

quá nhiều 70.00 19.55 10.45 68.64 28.41 2.95 4 Học sinh chưa có điều kiện thực hành

giao tiếp, trải nghiệm trong cuộc sống 65.91 32.27 1.82 68.41 29.09 2.50 5 Nội dung GDKNS chưa thiết thực 66.36 31.36 2.27 65.23 32.95 1.82 6 Phương pháp giáo dục kỹ năng sống

chưa phù hợp 70.91 27.27 1.82 72.95 23.18 3.86 7 Hình thức tở chức hoạt động chưa

phong phú 73.18 25.00 1.82 73.64 24.32 2.05 8

Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính phục vụ hoạt động giáo dục kỹ năng sống chưa đảm bảo

55.45 32.73 11.82 53.18 38.41 8.41 9 Hoạt động GDKNS vẫn còn là vấn đề

mới mẻ đối với các nhà trường 63.18 32.27 4.55 51.14 45.00 3.86 10 Chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các

lực lượng giáo dục 76.36 22.73 0.91 74.09 19.77 6.14 11 Những biến đổi về tâm sinh lý lứa tuổi 75.00 23.18 1.82 73.64 23.41 2.95 12 Nguyên nhân khác (xin ghi rõ) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00

Kết quả khảo sát ở bảng 2.6 cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc thiếu KNS của HS, nhưng mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân có sự khác nhau. So sánh sự tương quan về ý kiến đánh giá của CBQL, GV và HS chúng tơi nhận thấy có nhiều điểm tương đồng mặc dù tỷ lệ có chênh lệch ít nhiều nhưng nhìn chung cả hai đối tượng đều có thống nhất trong cách nhìn nhận vấn đề. Trong các nguyên nhân đã nêu, đáng chú ý nhất là nguyên nhân “Gia đình chưa chú trọng đến việc GDKNS cho con em”, ý kiến đánh giá của CBQL, GV và HS đều cho rằng đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến việc thiếu KNS của HS. (CBQL, GV chiếm đến 95,91%, HS 93,64%). Nguyên nhân thứ hai cũng có ảnh hưởng nhiều đến việc học sinh thiếu kỹ năng sống là “Nhà trường chưa quan tâm đến việc GDKNS cho học sinh” (CBQL, GV 85,00%, HS 83,64%). Điều này cho thấy một thực tế là hiện nay trong các trường học việc GDKNS cho học sinh vẫn còn rất hạn chế, vẫn cịn tình trạng nặng về “dạy chữ”, nhẹ về “dạy người”. Việc phối hợp giữa các lực lượng GD trong GDKNS cho HS chưa đồng bộ (CBQL, GV 76,36%, HS 74,09%). Ngoài ra các nguyên nhân được đưa ra khảo sát khác cũng đều được CBQL, GV và HS đánh giá là có ảnh hưởng nhiều đến thực trạng thiếu KNS của học sinh THCS huyện Đồng Xuân (tất cả các nguyên nhân đều được đánh giá ở mức độ “Ảnh hưởng nhiều” cao hơn 50%).

Với kết quả khảo sát này tại các trường THCS huyện Đồng Xuân cho thấy một thực tế là các lực lượng GD (nhà trường - gia đình - xã hội) tại các trường THCS huyện Đồng Xuân chưa thật sự quan tâm đến việc GDKNS cho học sinh.

Do đó, để nâng cao hiệu quả HĐGDKNS và giúp hình thành ở HS các KNS cần thiết thì các nhà QLGD cần phải có biện pháp nâng cao nhận thức cho các nhóm chủ thể, từ đó các chủ thể sẽ tích cực trong thực hiện HĐGDKNS.

2.3.2. Thực trạng về hoạt động GDKNS kỹ năng sống cho học sinh

Để đánh giá vai trò của HĐGDKNS trong việc hình thành KNS cho HS, chúng tôi đã lấy ý kiến của 220 CBQL, GV và 440 HS. Kết quả thu được như sau (Bảng 2.7)

Bảng 2.7: Nhận thức của CBQL, GV và học sinh về vai trò của hoạt động GDKNS

TT Mức độ nhận thức

Ý kiến đánh giá của CBQL, GV (N = 220)

Ý kiến đánh giá của HS (N = 440) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Rất cần thiết 36 16.4 38 8.6 2 Cần thiết 139 63.2 288 65.5 3 Ít cần thiết 45 20.5 111 25.2 4 Không cần thiết 0 0.0 3 0.7

Số liệu tại bảng 2.7 cho thấy đa số CBQL, GV và HS đều cho rằng HĐGDKNS cho HS là cần thiết trong việc hình thành những KNS của HS THCS (CBQL, GV 79,6%, HS 74,1%). Tuy nhiên vẫn còn một số CBQL, GV và HS cho rằng HĐGDKNS cho HS THCS là ít cần thiết (CBQL, GV: 20,5%, HS: 25,2%). Từ thực trạng trên cho thấy, các nhà QLGD ở các trường THCS huyện Đồng Xuân cần quan tâm đặc biệt tới công tác nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV và HS các nhà trường về vai trị của HĐGDKNS trong việc hình thành KNS cho học sinh THCS nhằm giúp các em có những kỹ năng cần thiết để có khả năng làm chủ bản thân, thích ứng và biết cách ứng phó với những tình huống khó khăn trong cuộc sống.

Cùng với việc khảo sát nhận thức của học sinh và CBQL, GV về KNS, vai trị của HĐGDKNS, chúng tơi đã tiến hành khảo sát về những KNS cần giáo dục cho HS THCS.

Kết quả thu được tại bảng 2.8 cho thấy: tất cả các KNS đưa ra để khảo sát đều được CBQL, GV và HS cho là cần thiết. Đặc biệt có những kỹ năng

được CBQL, GV và HS cho là cần thiết cao như kỹ năng xây dựng tình bạn đẹp (CBQL, GV, HS đánh giá 100%), kỹ năng giao tiếp (CBQL, GV 100%, HS 96,59%), kỹ năng tự học (CBQL, GV 100%, HS 95,68%),… Bên cạnh đó, chỉ có 02 kỹ năng được CBQL, GV và HS đánh giá mức độ cần thiết thấp hơn một ít, đó là kỹ năng hợp tác (CBQl, GV 95,45%, HS 90,00%) và kỹ năng quản lý cảm xúc và đương đầu với áp lực (CBQL, GV 93,18%, HS 88,41%). Nhìn chung, CBQL, GV và HS đều nhìn nhận tất cả các kỹ năng được đưa ra khảo sát đều cần thiết và phù hợp với lứa tuổi HS THCS.

Bảng 2.8: Nhận thức của CBQL, GV và HS về những KNS cần giáo dục cho HS THCS TT Các kỹ năng cần thiết Đánh giá của CBQL, GV (N = 220) Đánh giá của học sinh (N = 440) Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết

1 Kỹ năng tự nhận thức về bản thân 95.45 4.55 0.00 94.32 4.77 0.91 2 Kỹ năng ứng xử phù hợp 100.00 0.00 0.00 95.45 4.55 0.00 3 Kỹ năng giao tiếp 100.00 0.00 0.00 96.59 3.41 0.00 4 Kỹ năng xây dựng tình bạn đẹp 100.00 0.00 0.00 100.00 0.00 0.00 5 Kỹ năng kiên trì vượt khó trong học

tập lao động 100.00 0.00 0.00 93.64 5.68 0.68 6 Kỹ năng đúng giờ và làm việc theo

yêu cầu 100.00 0.00 0.00 92.73 5.91 1.36 7 Kỹ năng đồng cảm 97.73 2.27 0.00 95.00 3.64 1.36 8 Kỹ năng ra quyết định và giải quyết

vấn đề 98.18 1.82 0.00 90.45 7.73 1.82

9 Kỹ năng tư duy, phản biện, sáng tạo 100.00 0.00 0.00 95.00 3.86 1.14 10 Kỹ năng hợp tác 95.45 4.55 0.00 90.00 7.95 2.05 11 Kỹ năng chia sẻ, cảm thông 100.00 0.00 0.00 94.09 5.00 0.91 12 Kỹ năng quản lý cảm xúc và đương

đầu với áp lực 93.18 6.82 0.00 88.41 8.64 2.95 13 Kỹ năng tự học 100.00 0.00 0.00 95.68 4.32 0.00 14 Kỹ năng đặt mục tiêu 95.91 4.09 0.00 92.05 6.82 1.14

2.3.3. Thực trạng về mức độ thực hiện nội dung GDKNS cho học sinh các trường THCS huyện Đồng Xuân trường THCS huyện Đồng Xuân

Để đánh giá mức độ thực hiện các nội dung GDKNS cho HS, chúng tôi tiến hành lấy ý liến của 220 CBQL, GV. Kết quả thu được ở bảng 2.9:

- Rất thường xuyên ký hiệu (RTX) - Thỉnh thoảng ký hiệu (TT) - Thường xuyên ký hiệu (TX) - Chưa thực hiện ký hiệu (CTH)

Bảng 2.9: CBQL, GV đánh giá kết quả thực hiện các nội dung GDKNS cho HS của GV

TT Các kỹ năng cần thiết Đánh giá của CBQL, GV (N = 220)

Mức độ thực hiện (%)

RTX TX TT CTH

1 GD kỹ năng tự nhận thức về bản thân 9.09 19.55 56.82 14.55 2 GD kỹ năng ứng xử phù hợp 25.45 51.82 22.73 0.00 3 GD kỹ năng giao tiếp 33.64 53.64 12.73 0.00 4 GD kỹ năng xây dựng tình bạn đẹp 8.18 66.82 19.55 5.45 5 GD kỹ năng kiên trì vượt khó trong học tập

lao động 15.45 43.64 40.91 0.00

6 GD kỹ năng đúng giờ và làm việc theo yêu

cầu 7.27 64.55 28.18 0.00

7 GD kỹ năng đồng cảm 5.45 24.55 55.45 14.55 8 GD kỹ năng ra quyết định và giải quyết

vấn đề 7.73 21.82 60.00 10.45

9 GD kỹ năng tư duy, phản biện, sáng tạo 10.91 39.09 50.00 0.00 10 GD kỹ năng hợp tác 7.27 19.09 65.91 7.73 11 GD kỹ năng chia sẻ, cảm thông 5.45 22.27 72.27 0.00 12 GD kỹ năng quản lý cảm xúc và đương đầu

với áp lực 4.55 17.27 70.91 7.27

13 GD kỹ năng tự học 25.45 70.00 4.55 0.00 14 GD kỹ năng đặt mục tiêu 10.91 17.27 70.00 1.82

Kết quả khảo sát thu được tại bảng 2.9 cho thấy, theo đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện các nội dung GDKNS cho HS các trường THCS huyện Đồng Xuân, cho thấy: có 6/14 kỹ năng được giáo dục ở mức độ

“Rất thường xuyên” và “Thường xuyên” cao hơn 50% gồm: kỹ năng tự học; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng ứng xử; kỹ năng xây dựng tình bạn đẹp; kỹ năng đúng giờ và làm việc theo u cầu; kỹ năng kiên trì vượt khó trong học tập và lao động. Đây là nhóm kỹ năng mà hằng ngày học sinh phải đối mặt. Các kỹ năng còn lại chưa được quan tâm giáo dục đúng mức.

Từ thực tế này đòi hỏi đội ngũ thực hiện công tác GDKNS và các nhà quản lý ở các trường THCS huyện Đồng Xuân cần quan tâm hơn nữa việc giáo dục các KNS cần thiết cho HS, nhất là đối với các kỹ năng các em còn thiếu và yếu. Điều này cũng đánh giá đúng thực trạng công tác GDKNS cho HS các trường còn nhiều hạn chế cần khắc phục. Các nhà trường cần phải quan tâm hơn nữa, thực hiện tốt hơn nữa HĐGDKNS cho học sinh, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách người học.

2.3.4. Thực trạng về sử dụng hình thức tổ chức HĐGDKNS cho học sinh

Để đánh giá về mức độ sử dụng và kết quả của các hình thức tở chức thực hiện hoạt động GDKNS cho HS, chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của 220 CBQL, GV và 440 HS. Kết quả thu được ở bảng 2.10:

Các trường THCS huyện Đồng Xuân đã sử dụng nhiều hình thức tở chức khác nhau để thực hiện hoạt động GDKNS cho học sinh. Tuy nhiên mức độ sử dụng và kết quả đạt được chưa được đánh giá cao. Các đánh giá của CBQL, GV và HS có sự thống nhất với nhau. Các hình thức tở chức được thực hiện thường xuyên nhất vẫn là: GDKNS thơng qua hoạt động Đồn Đội,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện đồng xuân, tỉnh phú yên (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)