Các yếu tố tác động đến quản lý HĐGDKNS cho H Sở trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện đồng xuân, tỉnh phú yên (Trang 54)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

1.5. Các yếu tố tác động đến quản lý HĐGDKNS cho H Sở trường

1.5.1. Các yếu tố khách quan

1.5.1.1. Các yếu tố khách quan bên ngoài

Các yếu tố khách quan bên ngồi có thể nêu ra ở đây là: Ảnh hưởng của các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội đến HĐGDKNS cho học sinh và công tác quản lý HĐGDKNS của các nhà trường…

- Điều kiện kinh tế của gia đình và của địa phương góp phần cung cấp nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất cho nhà trường, cho HS, tạo điều kiện cần thiết cho các hoạt động giáo dục, trong đó có HĐGDKNS. Điều kiện kinh tế địa phương là cơ sở cho việc xây dựng các chế độ chính sách của địa phương dành cho những người tham gia công tác GDKNS.

- Điều kiện kinh phí, giúp cho Hiệu trưởng có thể xây dựng chế độ ưu đãi, động viên khen thưởng những người tích cực tham gia hoặc có thành tích trong cơng tác GDKNS cho HS.

- Các tở chức Đảng, chính quyền, các LLXH ở địa phương nếu được tở chức tốt, sẽ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp GDĐT, nhất là GD thế hệ trẻ.

- Gia đình hạnh phúc, mơi trường xã hội lành mạnh là điều kiện thuận lợi cho sự phối hợp giữa các LLXH tổ chức tốt các HĐGDKNS cho HS.

- Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao ở địa phương, nếu tở chức tốt sẽ lơi cuốn HS, gia đình HS tham gia, qua đó tạo cơ hội cho các HĐGDKNS. Truyền thống văn hóa địa phương, trình độ dân trí, các hoạt động khác... ở địa phương có nhiều ảnh hưởng đến cơng tác GDKNS.

1.5.1.2. Các yếu tố khách quan bên trong

Các yếu tố khách quan bên trong gồm: Việc ban hành các văn bản của Bộ, Sở GDĐT và sự chỉ đạo của sở, phòng GDĐT đối với HĐGDKNS cho học sinh THCS. Các yếu tố khách quan bên trong đóng vai trị rất quan trọng, ảnh hưởng nhiều và trực tiếp đến HĐGDKNS cho học sinh THCS.

Hiện nay, việc xây dựng kế hoạch HĐGDKNS của các nhà trường vẫn hoàn toàn dựa vào các văn bản chỉ đạo của các cấp quản lý. Nếu các văn bản được ban hành đầy đủ, kịp thời, sát với thực tiễn cơ sở thì các nhà trường sẽ xây dựng kế hoạch đảm bảo đầy đủ và đúng theo yêu cầu đặt ra.

Bên cạnh những văn bản mang tính pháp lý, thì cũng cần có sự chỉ đạo sát sao của các cấp QL đối với HĐGDKNS của các nhà trường. Từ việc triển khai kế hoạch, đến việc giám sát, kiểm tra cụ thể, rõ ràng đồng thời có tiêu chí đánh giá việc QL, thực hiện mới có thể thúc đẩy các nhà trường tở chức HĐGDKNS có hiệu quả.

1.5.2. Các yếu tố chủ quan

1.5.2.1. Nhận thức của đội ngũ QL, GV, CMHS, các LLXH về việc GDKNS cho HS cho HS

Nhận thức của các LLGD đóng vai trị quan trọng, quyết định tới sự thành công hay thất bại của việc tổ chức HĐGDKNS.

Chỉ khi BGH các nhà trường và các LLGD nhận thức đầy đủ, đúng đắn về sự cần thiết phải GDKNS cho HS THCS; xác định được vị trí của HĐGDKNS cho học sinh THCS; thấy được vai trò của KNS trong việc phát triển nhân cách học sinh; phối hợp đồng bộ với nhau trong HĐGD… thì kế hoạch GDKNS của Ban giám hiệu mới có tính khả thi cao và việc tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch này mới đem lại hiệu quả như mong muốn.

1.5.2.2. Cơ chế quản lí, phối hợp thực hiện các hoạt động GDKNS

- Cơ chế quản lí, phối hợp thực hiện HĐGDKNS là một điều kiện rất quan trọng trong việc tổ chức các HĐGDKNS. Nhà trường với chức năng chuyên biệt về dạy học, giáo dục, được sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của các cấp, nắm vững quan điểm, đường lối, mục đích, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng con người mới. Mặt khác, nhà trường có đội ngũ chun gia sư phạm có trình độ, năng lực, đạo đức, do đó nhà trường cần phát huy vai trị là trung tâm tổ chức phối hợp, dẫn dắt nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức GDKNS cho HS.

- Cơ chế QL, phối hợp thực hiện các HĐGDKNS là phương tiện giúp cho Ban giám hiệu thực hiện chức năng lãnh đạo của mình đối với cơng tác GDKNS; là cơ sở để Ban giám hiệu huy động các nguồn lực vào việc tổ chức HĐGDKNS.

Để làm được điều này, trong cơng tác quản lí của mình, các nhà trường phải coi trọng việc tổ chức phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, quan tâm đúng mức và xây dựng các cơ chế QL phối hợp các lực lượng. Có như vậy sẽ tạo ra sự thống nhất mục tiêu GD toàn vẹn, liên tục; tạo ra môi trường GD lành mạnh, rộng khắp; phát huy được sức mạnh của cộng đồng và xã hội trong việc nâng cao chất lượng GD; đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức cũng như HĐGD; nâng cao vai trị, trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội trong việc GD học sinh.

1.5.2.3. Công tác kiểm tra đánh giá các HĐGDKNS

Thực hiện tốt công tác kiểm tra đánh giá các HĐ phối hợp có tác dụng: Đơn đốc các khách thể chịu sự quản lý, làm tốt hơn các nhiệm vụ đã được chủ thể quản lý phân cơng. Đánh giá đúng mức độ hồn thành cơng việc của từng cá nhân, đơn vị, hay tở chức xã hội tham gia vào q trình GDKNS cho HS. Cho phép nhà QL nắm bắt chính xác việc diễn biến các HDGDKNS, kết quả của hoạt động này. Nhờ đó nhà QL có điều kiện điều chỉnh các hoạt động cho hợp lý góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ, chức trách QL của mình.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

HĐGDKNS là một bộ phận của quá trình GD trong nhà trường, là sự tiếp nối và đồng thời với hoạt động dạy học trên lớp, có vai trị quan trọng trong việc hình thành nhân cách, đồng thời bảo đảm thực hiện tốt chủ trương của Đảng ta về đởi mới căn bản, tồn diện GDĐT trong giai đoạn hiện nay nhằm đạt mục tiêu giáo dục “đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện”.

Trong chương 1, các vấn đề cơ bản về GDKNS, tầm quan trọng và các KNS cần giáo dục cho HS cũng như công tác quản lý HĐGDKNS cho HS THCS đã được phân tích và làm sáng tỏ. Đây là cơ sở lý luận quan trọng để chúng tơi có cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS ở các trường THCS huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Tuy nhiên, muốn đề ra được các biện pháp mang tính khả thi và có hiệu quả thì địi hỏi người CBQL phải nắm vững những vấn đề về mặt lý luận như đã trình bày ở trên. Đồng thời phải có sự đánh giá một cách khách quan, khoa học về thực trạng GDKNS, thực trạng QL HDGDKNS cho HS ở các trường THCS huyện Đồng Xuân trong giai đoạn hiện nay.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ N 2.1. Tởng qt về q trình khảo sát

2.1.1. Mục đích khảo sát

Nhằm đánh giá đúng thực trạng HĐGDKNS, quản lý HĐGDKNS ở các trường THCS thuộc huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên để làm cơ sở đề xuất biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng HĐGDKNS.

2.1.2. Nội dung khảo sát

Khảo sát mức độ nhận thức của các đối tượng về mục tiêu của GDKNS, việc thực hiện nội dung, chương trình, các hình thức, phương pháp tở chức GDKNS của giáo viên và công tác quản lý HĐGDKNS của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.

2.1.3. Phương pháp khảo sát

Nhằm có được những thơng tin chính xác nhất về thực trạng GDKNS, quản lý HĐGDKNS ở các trường THCS huyện Đồng Xuân, chúng tơi sử dụng chủ yếu nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

Điều tra bằng bảng hỏi: nhằm đánh giá thực trạng HĐGDKNS và việc

quản lý của Hiệu trưởng đối với HĐGDKNS cho HS trong các trường THCS huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên như: việc xây dựng kế hoạch hoạt động, xây dựng và QL hồ sơ, triển khai đổi mới phương pháp, QL việc sử dụng trang thiết bị phục vụ HĐGDKNS, QL hoạt động của Ban GDKNS, của giáo viên chủ nhiệm, quản lý HĐGDKNS qua hoạt động học tập, qua HĐNGLL, QL hoạt động rèn luyện của học sinh, QL sự phối hợp giữa các lực lượng GD…

Phỏng vấn nhóm và phỏng vấn sâu cá nhân: phỏng vấn nhóm, phỏng

HĐGDKNS cho HS THCS.

Phương pháp phân tích: Phân tích các số liệu, mối tương quan giữa các

số liệu thu được và làm rõ các vấn đề còn tồn tại, những vấn đề đã thực hiện tốt, tìm ra những thành tựu, nguyên nhân của thực trạng.

Phương pháp thống kê toán học : để phân tích về định lượng và định

tính của kết quả nghiên cứu. Sử dụng bảng tính Excel để xử lý, tính tốn số liệu thu được của đề tài.

Quy trình khảo sát: Tiến hành xây dựng mẫu điều tra, gửi mẫu điều tra

đến các đối tượng điều tra; thu mẫu điều tra và xử lý kết quả.

2.1.4. Cách thức xử lý số liệu

Đối với những câu hỏi đóng chúng tơi tính tỷ lệ % số người lựa chọn trên tởng số người tham gia điều tra. Trên cơ sở tỷ lệ % câu trả lời, chúng tơi phân tích để rút ra kết luận cần thiết.

2.1.5. Đối tượng khảo sát

Cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng); giáo viên (GVCN, GVBM, GV TPT); Học sinh của 11 trường có cấp THCS/12 trường (trừ trường PT DTNT huyện vì trường này 100% HS là người dân tộc thiểu số, sống nội trú) với mẫu khảo sát như sau:

Mỗi trường chúng tôi chọn 20 CBQL, GV gồm: 02 CBQL, 18 GV (TTCM, GV TPT, GVCN và GVBM) và 40 học sinh gồm 10 HS/khối lớp (5 nam, 5 nữ). Tổng cộng mẫu khảo sát có 220 CBQL, GV và 440 HS

2.1.6. Địa bàn khảo sát

Tiến hành khảo sát ở 11 trường có cấp THCS thuộc huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên: Trường THCS Nguyễn Du, THCS Phan Lưu Thanh, THCS Nguyễn Văn Trỗi, THCS Trần Quốc Tuấn, THCS Trần Quốc Toản, THCS Nguyễn Hào Sự, THCS Hoàng Văn Thụ, THCS Lê Văn Tám, THCS Nguyễn Viết Xuân, THPT & THCS Chu Văn An, PTDTBT Đinh Núp.

2.1.7. Thời gian khảo sát

Thực hiện khảo sát từ tháng 01/2017 đến tháng 03/2017

2.2. Vài nét khái quát về địa lý, kinh tế, xã hội, giáo dục của huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.

2.2.1. Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội

Đồng Xuân là huyện miền núi nằm về phía Tây Bắc tỉnh Phú Yên với trung tâm huyện lỵ là thị trấn La Hai. Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Định, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phía Tây Nam giáp huyện Sơn Ḥịa, phía Đơng Bắc giáp huyện Sơng Cầu, phía Đông Nam giáp huyện Tuy An. Diện tích 1063km2. Thế mạnh kinh tế của huyện Đồng Xuân là sản xuất nông nghiệp, trồng rừng lâm nghiệp và nghề truyền thống.

Trong những năm qua, kinh tế huyện tăng trưởng khá và phát triển toàn diện. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Tổng sản phẩm địa phương (GRDP) bình quân hằng năm đạt 15,27% (giai đoạn 2010 - 2015). Kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất và dân sinh được chú trọng đầu tư, xây dựng và phát huy hiệu quả. Hoạt động văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao, bộ mặt nông thôn ngày càng đởi mới. Hiện nay đã có 01 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, các xã còn lại đạt từ 10 đến 16 tiêu chí. Thu nhập bình qn đầu người đạt 25 triệu đồng/năm. Quốc phòng được củng cố, an ninh chính trị được giữ vững. Hoạt động quản lý, điều hành của chính quyền các cấp có nhiều đởi mới, tiến bộ.

Cơng tác thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo được quan tâm đúng mức. Thực hiện tốt chính sách thương binh, liệt sỹ, người có cơng với cách mạng. Cơng tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm thực hiện có hiệu quả, tiếp tục quan tâm triển khai giải quyết việc làm, giải quyết thoát nghèo theo kế hoạch. Cơng tác thực hiện bình đẳng giới và

bảo vệ, chăm sóc trẻ được quan tâm đúng mức. Chi trả kịp thời các chế độ BHXH, BHYT cho người lao động và các đối tượng xã hội. Công tác khám chữa bệnh được đảm bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đến khám và điều trị. Triển khai có hiệu quả các chỉ tiêu về Dân số - KHHGĐ.

Trên cơ sở nền tảng của các thế mạnh, Đồng Xuân phấn đấu giai đoạn 5 năm (2016-2020) sẽ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, gắn với tái cơ cấu nông nghiệp. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội cho quá trình phát triển; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông, lâm nghiệp, gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện tốt an sinh xã hội, bảo vệ môi trường. Phấn đấu đạt được một số chỉ tiêu chủ yếu: Thu nhập bình quân từ 25 triệu đồng/người hiện nay lên 40 triệu đồng/người vào năm 2020. Tởng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội 7.000 tỷ đồng; giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 4 - 4,5%/năm, riêng đồng bào dân tộc thiểu số giảm 6%. Giải quyết việc làm cho 12.000 lao động và đào tạo nghề cho 2.700 lao động. Đến năm 2020, 60% số xã đạt tiêu chí nơng thơn mới; độ che phủ rừng đạt 47%; 98% dân cư vùng nông thôn được dùng nước sạch. [1]

2.2.2. Khái quát về tình hình GDĐT

Trong những năm qua, tình hình phát triển GD của huyện Đồng Xuân có nhiều chuyển biến tích cực. Cơng tác huy động HS ra lớp và duy trì sĩ số HS được thực hiện tốt. Cơ sở vật chất, trường lớp học, thiết bị giáo dục được tăng cường. Tồn huyện hiện có 40 trường học, trong đó có 12 trường Mầm non, 14 trường Tiểu học, 10 trường THCS, 01 trường Nội trú dân tộc, 01 trường THCS&THPT, 02 trường THPT. Ngồi ra trên địa bàn huyện cịn có Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, Trung tâm GDNN&GDTX huyện, 11 Trung tâm học tập cộng đồng. Mạng lưới trường lớp các cấp học không ngừng được củng cố và phát triển đều khắp các xã của huyện theo đúng đề án quy hoạch, cơ bản đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng học tập của HS, nhân dân.

2.2.2.1. Mạng lưới trường lớp, quy mô học sinh các trường THCS

* Mạng lưới trường lớp, quy mơ học sinh

Huyện Đồng Xn có 12 trường có cấp THCS, trong 03 năm qua, quy mơ về số lượng lớp, số học sinh giảm nhẹ từng năm. Tổng số lớp cấp THCS của 12 trường năm 2014 - 2015 là 133 lớp, với 3460 HS. Đến năm 2016 - 2017, tổng số lớp là 119 lớp, với 3112 HS (Bảng 2.1).

Bảng 2.1 : Tổng hợp mạng lưới trường, lớp, học sinh cấp THCS

TT Trường 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017

Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS

01 THCS Nguyễn Du 14 386 14 367 12 346

02 THCS Phan Lưu Thanh 19 551 19 543 19 483 03 THCS Nguyễn Văn Trỗi 11 281 12 276 8 248 04 THCS Hoàng Văn Thụ 11 242 10 247 8 190

05 THCS Lê Văn Tám 10 229 10 224 10 239

06 THCS Nguyễn Viết Xuân 11 272 12 281 10 270 07 THCS Nguyễn Hào Sự 19 484 19 492 19 444

08 PTDTBT Đinh Núp 8 227 8 225 8 184

09 THCS Trần Quốc Tuấn 7 169 6 154 5 132

10 THCS Trần Quốc Toản 7 131 6 138 4 110

11 THPT & THCS Chu Văn An 12 368 12 362 12 346

12 PT DTNT huyện 4 120 4 120 4 120

Tổng cộng 133 3460 132 3429 119 3112

(Nguồn : Tổ Phổ thơng – Phịng GDĐT Đồng Xuân)

Hằng năm, công tác tuyển sinh và duy trì sĩ số HS được thực hiện tốt, tuyển sinh 100% số HS hồn thành chương trình Tiểu học vào lớp 6, số HS đang học THCS chiếm 98,2% số dân trong độ tuổi. Trong những năm gần đây, nhờ thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục và cơng tác phở cập GD

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện đồng xuân, tỉnh phú yên (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)