CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
2.4.7. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực
0.00 26.36 57.27 16.36 1.82 25.45 53.64 19.09
8
Nhà trường phối hợp với chính quyền địa phương trong thực hiện hoạt động GDKNS
0.00 23.64 70.00 6.36 2.27 26.36 57.27 14.09
2.4.7. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động GDKNS cho HS động GDKNS cho HS
chúng tơi cũng đã tìm hiểu thơng tin về cơng tác QL hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐGDKNS cho học sinh của lãnh đạo các nhà trường thông qua việc lấy ý kiến của 220 CBQL, GV. Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.21 : CBQL, GV đánh giá mức độ và kết quả thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐGDKNS cho học HS của Hiệu trưởng
TT Nội dung quản lý
Đánh giá của CBQL, GV (N = 220)
Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%)
RTX TX TT CTH Tốt Khá T.
bình Yếu
1 Xây dựng tiêu chí kiểm tra
việc thực hiện HĐGDKNS 0.00 19.09 56.36 24.55 3.64 39.55 44.55 12.27 2 Kiểm tra việc xây dựng kế
hoạch hoạt động GDKNS 0.00 21.82 66.36 11.82 0.00 38.18 46.36 15.45 3
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch HĐGDKNS của các LLGD trong nhà trường
0.00 17.27 57.27 25.45 0.00 41.82 51.82 6.36
4
Kiểm tra đột xuất việc thực hiện kế hoạch HĐGDKNS của các LLGD trong nhà trường
0.00 10.91 19.09 70.00 0.00 25.45 55.45 19.09
5
Kiểm tra việc phối hợp giữa các LLGD thực hiện HĐGDKNS
0.00 12.73 16.36 70.91 0.00 21.82 53.64 24.55
6
Kiểm tra đánh giá kết quả HĐGDKNS thông qua kết quả rèn luyện của HS
0.00 29.09 52.73 18.18 0.00 29.09 60.91 10.00
Kết quả khảo sát ở bảng 2.21 cho thấy, CBQL các nhà trường chưa kiểm tra, đánh giá thường xuyên HĐGDKNS, hiệu quả của công tác kiểm tra đánh giá chưa cao, chủ yếu được đánh giá ở mức “Trung bình”. Việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá hiệu quả HĐGDKNS của CBQL các nhà trường được thực hiện ở mức độ “Thỉnh thoảng” là chủ yếu. Cá biệt có hai nội dung được đánh giá ở mức độ “Chưa thực hiện” cao là: Kiểm tra đột xuất việc thực hiện kế hoạch HĐGDKNS của các lực lượng giáo dục trong nhà
trường (70%) và Kiểm tra việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục thực hiện HĐGDKNS (70,91%).
Qua số liệu khảo sát và phỏng vấn cho thấy CBQL các trường THCS huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên bước đầu đã quan tâm đến công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện HĐGDKNS cho HS, tuy nhiên việc thực hiện chưa thường xuyên, hiệu quả mang lại chưa cao. Hầu hết các nhà trường chưa xây dựng được các tiêu chí kiểm tra, đánh giá HĐGDKNS nên việc kiểm tra chưa thực sự đi vào nền nếp, do đó hoạt động GDKNS cho HS chưa mang lại hiệu quả. Qua thực trạng này, CBQL các nhà trường cần quan tâm hơn nữa đến công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐGDKNS, sớm nghiên cứu xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả HĐGDKNS cho HS để hoạt động này ngày càng đi vào nền nếp, mang lại hiệu quả góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục.