Tác giả, tác phẩm: SGK.

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 131 - 133)

III. Bố cục: 3 đoạn.

1) Từ đầu … vắng mặt con: Cảnh trên đường đến trường và ở trường.

2) tiếp đĩ … cuối cùng này: Diễn biến buổi học cuối cùng.

3) Cịn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng.

III. Tìm hiểu văn bản:

1) Nhân vật Phrăng:

* Tâm trạng của Phrăng trước buổi học:

- Định trốn học vì trễ giờ, sợ thầy hỏi bài khĩ chưa thuộc -> cưỡng lại => đến trường.

- Thầy Hen khơng quở mắng -> nĩi nhẹ nhàng => khác thường của buổi học.

* Diễn biến của buổi học cuối cùng:

- Ngạc nhiên, chống váng, tự giận mình -> chăm chú nghe giảng.

- Sự thay đổi, tình cảm ý nghĩ của Phrăng từ ham chơi, lười và ngại học tiếng Pháp -> biết yêu quý và ham thích học tiếng Pháp.

2) Thầy giáo Ha-Men: * Trang phục:

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

- Để làm rõ điều đĩ, em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này về các phương diện:

+ Trang phục?

+ Thái độ đối với HS?

+ Những lời nĩi về việc học tiếng Pháp? - Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc? - Nhân vật thầy Ha-Men gợi ở em cảm nghĩ gì?

* Hoạt động 5: Tìm một số câu văn trong truyện cĩ sử dụng phép so sánh và chỉ ra những tác dụng của so sánh ấy?

* Câu hỏi 7: (HS thảo luận) * GV gọi HS đọc ghi nhớ: SGK.

* Hoạt động 6: GV hướng dẫn HS luyện tập. - Kể tĩm tắt lại truyện.

- Aùo rơ-đanh-gối. - Mũ: lụa đen thêu.

* Thái độ với HS: dịu dàng, trang trọng. * Hành động:

- Trong buổi học: Nĩi bằng tiếng Pháp, viết “chữ rơng” đẹp, đứng im lặng.

=> Buổi học trang trọng, thiêng liêng.

- Cuối buổi học: Người tái nhợt, nghẹn ngào, cố viết thật to -> đứng đĩ -> chẳng nĩi -> dơ tay ra hiệu kết thúc buổi học.

=> Lịng yêu nước, tơn trọng tiếng Pháp mạnh mẽ của thầy -> khơi dậy lịng yêu nước của mọi người.

3) Câu cĩ phép so sánh:

- Tất cả những cái đĩ cám dỗ tơi hơn là các qui tắc về phân tử.

- Tiếng ồn ào như vỡ chợ.

- Mọi sự đều bình lặng y như buổi sáng chủ nhật.

- Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tơi … * Ghi nhớ: SGK.

V. Luyện tập:4. Củng cố: (3 phút) 4. Củng cố: (3 phút)

- HS đọc ghi nhớ (SGK)

- GV nhắc lại nội dung của bài học.

5. Dặn dị: (2 phút)

- Học thuộc bài

TIẾT PPCT: 91

TÊN BÀI: NHÂN HĨA

I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Nắm được khái niệm nhân hố, các kiểu nhân hĩa.

- Nắm được tác dụng chính của nhân hố -> biết vận dụng các kiểu nhân hố trong bài viết của mình.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ:(5 phút) - So sánh là gì? Cho ví dụ? - Làm bài tập số 2/ SGK. - Làm bài tập số 2/ SGK.

3. Bài mới:(40 phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Ví dụ 1 ở SGK phần tìm hiểu bài.

* Hoạt động 2: GV hỏi: - Gọi HS đọc bài “mưa” của Trần Đăng Khoa.

- Bầu trời được gọi bằng gì? (ơng) - Ơng thường dùng để gọi ai? (người) - Gọi trời bằng ơng giống gọi ai? (người) - Cách gọi như vậy cĩ tác dụng gì? ( làm cho trời trở nên gần gũi với người)

- Vậy em hãy chỉ ra những từ cĩ phép nhân hĩa ở bài mưa trên bảng?

- Các hoạt động này dùng để nĩi về ai? => Cách dùng như vậy gọi là gì?

-> Cho HS nêu định nghĩa ở SGK. - HS cho thêm ví dụ về nhân hố?

- So sánh cách diễn đạt ở ví dụ 2 với ví dụ 1 ở phần tìm hiểu bài về cách diễn đạt.

* Hoạt động 3: (HS thảo luận)

- Ví dụ: a, b, c phần tìm hiểu bài SGK/ 57.

- Tìm những sự vật được nhân hố ở câu thơ, câu văn của ví dụ a, b, c/ SGK

(a: miệng, tai, mắt, chân, tay. b: tre.

c: trâu.)

- Dựa vào các từ in đậm “lão, bác, cơ, cậu, chống lại, xung phong, ơi” cho biết mỗi sự vật trên được nhân hố bằng cách nào?

(a: gọi người để gọi nhân vật.

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 131 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w