Truyện Trung đại:

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 89)

- Biết kể lại truyện cĩ cảm xúc.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ:(5 phút) - Kiểm tra vở soạn của 3 HS.

3. Bài mới:(35 phút)

Tiết học trước các em đã tìm hiểu những văn bản thuộc loại truyện truyền thuyết, cổ tích, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười. Mỗi loại truyện cĩ đặc điểm riêng mang đặc trưng của văn học dân gian. Bài học hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về thể loại truyện mới: Truyện Trung đại Việt Nam.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV cho HS đọc chú thích trong SGK.

- GV hỏi HS sau đĩ chốt lại những nét chính. - Trung đại: chỉ thời văn học từ thế kỷ X ->XIX. - Truyện Trung đại viết bằng văn xuơi chữ Hán hoặc chữ nơm. Nội dung mang tính chất hư cấu, cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng li kì. Nhân vật cĩ ngơn ngữ, tâm lý nhưng cịn đơn giản.

- Một số tác phẩm nổi tiếng như: Việt điện u linh tập, lĩnh nam chính quái lục, Truyền kì mạn lục, truyền kì tâm phả …

* Hoạt động 2: - Gọi HS đọc văn bản và yêu cầu HS xác định bố cục của truyện?

- Chú thích một số từ ngữ khĩ hiểu?

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. - Truyện kể về một con hổ hay hai con hổ?

* Con hổ thứ nhất đối với ai? con hổ thứ hai? (con hổ thứ nhất với bà đỡ trần; con hổ thứ hai với bác tiều phu tên Mỡ)

- Truyện xảy ra giữa con hổ thứ nhất và bà đỡ trần đĩ là truyện gì? (Bà đỡ trần bị hổ đực cõng đi để đỡ đẻ cho hổ vợ)

- Sau khi bà đỡ trần giúp hổ cái mẹ trịn con vuơng hổ đực đã làm gì? (hổ đực đền ơn bà cụ bạc trắng)

- Ngồi việc đền ơn cho người cứu vợ con mình hổ đực

I. Truyện Trung đại:

- Những truyện dài, ngắn, vừa viết bằng chữ Hán hoặc chữ nơm được các tác giả sáng tác trong giai đoạn thế kỷ X -> XIX.

- Truyện gần với thể loại kí, sử.

- Cốt truyện đơn giản, mang tính chất giáo huấn.

- Nhân vật cĩ ngơn ngữ, hành động, tâm lý nhưng cịn đơn giản, sơ sài.

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w