Cụm động từ là gì?

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 93 - 97)

* Ví dụ 1: Viên quan ấy đi, đến đâu cũng ra. -> Khơng rõ nội dung.

* Ví dụ 2: Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố ối oăm để hỏi mọi người.

-> Rõ nội dung.

- Cụm ĐT: “đã đi nhiều nơi”. “cũng ra … hỏi mọi người”

- Chức vụ: làm VN. * Ghi nhớ: SGK/148.

II. Cấu tạo:

* Mơ hình: PT PTT PS Đã cũng ↓ Quan hệ thời gian tiếp diễn tương tự Đi ra Nhiều nơi Những câu đố Oái oăm để hỏi mọi người ↓

Địa điểm

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

PTT: đi, ra

PS: Nhiều nơi, những câu đố ối oăm để hỏi mọi người)

=> GV nĩi thêm một số từ ngữ cĩ thể đứng trước ĐT hay đứng sau ĐT tạo nên cụm ĐT.

* PT(Phần trước):

- Quan hệ thời gian: đã, đang, sẽ. - Phần tiếp diễn tương tự: vẫn, cứ, cịn.

- Khuyến khích hoặc ngăn cản hành động: khơng, chưa, chẳng …

* PS(Phần sau):

- Đối tượng, hướng, địa điểm. - Thời gian, mục đích, nguyên nhân. - Phương tiện, cách thức, hành động.

=> Cụm ĐT cĩ cấu tạo như thế nào ? Cĩ giống cụm DT khơng ?

- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK/ 148. * Hoạt động 3:

- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK/149. - HS thảo luận theo nhĩm.

+ Nhĩm 1, 2: Bài 1, 2. + Nhĩm 3, 4: Bài 3.

-> Đại diện nhĩm trả lời -> HS bổ sung -> GV kết luận.

* PT: - Quan hệ thời gian: đã, đang. - Tiếp diễn tương tự: cũng, vẫn, cứ, cịn. - Khuyến khích hoặc ngăn cản hành động: khơng, chưa …

* PS: - Đối tượng, hướng địa điểm. - Thời gian, mục đích, nguyên nhân. - Phương tiện, cách thức, hành động.

* Ghi nhớ: SGK.

III. Luyện tập:

* Bài 1: a) Cịn đang đùa nghịch ở sau nhà. b) Yêu thương Mị Nương hết mực.

c) Muốn kén cho con một người chồng thât xứng đáng.

d) Đành tìm cách giữ sứ thần ở cơng quan. - Cĩ thì giờ đi hỏi ý kiến của em bé thơng minh nọ.

- Đi hỏi ý kiến em bé thơng minh nọ.

* Bài 3: Hai phụ ngữ “chưa” và “khơng” đều cĩ ý phủ định; “chưa” là phủ định tương đối ; “khơng” là phủ định tuyệt đối. “chưa” là hiện nay khơng cĩ nhưng cĩ thể cĩ trong tương lai. “khơng” là dứt khốt khơng cĩ.

4. Củng cố: (3 phút)

- Cho HS đọc lại ghi nhớ.

- Cụm ĐT là gì ? Nĩ cĩ chức năng như thế nào trong câu ? - Cho biết mơhình cấu tạo của cụm ĐT.

5. Dặn dị: (2 phút)

- Học bài và làm bài tập số 4. - Chuẩn bị : “Mẹ hiền dạy con”.

TIẾT PPCT: 62

TÊN BÀI: MẸ HIỀN DẠY CONI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Hiểu được thái độ, tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử. - Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử ở thời kì trung đại.

- Tích hợp với bài tính từ và cụm tính từ cũng như rèn kĩ năng viết truyện cĩ sáng tạo.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ:(5 phút) - Em hãy kể lại truyện: “Con hổ cĩ nghĩa” và cho biết ý nghĩa của truyện.

3. Bài mới:(35 phút)

Là người mẹ, ai chả nặng lịng thương con, mong muốn con nên người. Nhưng khĩ hơn nhiều là cần biết cách dạy con, giáo dục con sao cho cĩ hiệu quả. Mạnh Tử – người nối theo Khổng Tử phát triển và hồn thành Nho giáo sở dĩ trở thành một bậc đại hiền chính là nhờ cơng lao giáo dục, dạy dỗ của bà mẹ cũng cĩ thể là một bậc đại hiền.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV gọi HS đọc phần chú thích (1), (2)

-> GV nĩi qua về Mạnh Tử.

- Cho HS đọc văn bản và tìm hiểu một số từ khĩ.

* Hoạt động 2:

- Cho HS lập bảng trên cơ sở đĩ hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.

* Các sự việc chính xảy ra trong truyện là gì? - Khi nhà ở gần nghĩa địa Mạnh Tử đã làm gì?

- Bà mẹ phải dời nhà đi đâu? Khi đến chỗ ở mới Mạnh Tử cĩ thay đổi khơng? Cậu học được gì khi nhà ở gần chợ? (Nhà gần nghĩa địa Mạnh Tử bắt trước người ta đào, chơn, lăn, khĩc -> Bà mẹ thấy vậy dời nhà đến ở gần chợ. Ở gần chợ Mạnh Tử lại bắt trước buơn bán điếm)

- Vì sao bà mẹ Mạnh Tử liên tục chuyển nhà và cuối cùng chọn nơi ở gần trường? Bà muốn điều gì cho con mình? (Nhà ở gần trường Mạnh Tử bắt trước học tập lễ phép nên mẹ ơng rất vui lịng với chỗ ở mới). - Một lần nhà hàng xĩm giết lợn Mạnh Tử hỏi bà đã trả lời để cho con ăn đấy. Biết là câu nĩi đùa nhưng hối hận bà đã làm gì? (mua thịt về cho con ăn)

- Qua hành động đĩ của mẹ Mạnh Tử cho ta thấy đối với trẻ thì người lớn nên cĩ cách nĩi như thế nào? Cĩ

I. Giới thiệu chung.

II. Tìm hiểu văn bản:

1) Lập bảng: tt Sự việc Con Mẹ Ý nghĩa 1 Nhà gần nghĩa địa. Bắc chước đào, chơn, lăn, khĩc. Dọn nhà ra ở gần chợ. “gần mực thì đen gần đèn thì sáng.” 2 Nhà gần chợ. Bắc chước buơn bán điếm đảo. Dọn nhà đến cạnh trường học. 3 Nhà gần trường. Bắc chước học tập lễ phép. Vui lịng với chỗ ở mới. Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

nên nĩi dối trẻ khơng? (trẻ em như tờ giấy trắng, nĩi gì biết đấy do đĩ khơng nên nĩi dối trẻ)

- Việc học đối với Mạnh Tử rất quan trọng. Con bỏ học về nhà chơi bà đã dạy con bằng cách nào? Việc làm đĩ của bà chứng tỏ điều gì? (Con bỏ học về nhà đang dệt vải cầm dao cắt đứt luơn tấm vải -> Bà muốn giáo dục con mình việc học khơng được bỏ dở dang) - Những việc làm, hành động như trên của mẹ Mạnh Tử cho thấy bà là người mẹ như thế nào? Điều quan trọng đối với bà là giáo dục cho con điều gì? (Người mẹ thương con, muốn con nên người nên cĩ thái độ nghiêm khắc, dứt khốt, khơng nuơng chiều con, bà muốn giáo dục cho con mình chữ tín, cĩ ý chí thực hiện mục đích học tập tốt -> về sau trở thành bậc “đại hiền”.

* Hoạt động 3: (HS thảo luận)

* Nhận xét về cách viết truyện “Mẹ hiền dạy con”? - Thuộc thể loại gì? (văn xuơi chữ Hán)

- Nội dung như thế nào? (giáo huấn) - Câu truyện cĩ nội dung gần với gì? (kí) - Cốt truyện như thế nào? (đơn giản)

- Nhân vật được miêu tả theo ngơi thứ mấy? (ngơi thứ 3)

* Hoạt động 3: Em cĩ nhận xét gì về cách dạy con của mẹ Mạnh Tử?

-> Cho HS đọc ghi nhớ SGK?

* Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tập SGK. 4 Nhà hàng xĩm giết lợn. Thắc mắc hỏi mẹ. Nĩi đùa -> hối hận mua thịt cho con ăn. Khơng nên nĩi dối trẻ. 5 Mạnh Tử đi học. Bỏ học về nhà chơi. Cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung. -> người mẹ ngiêm khắc, dứt khốt. Khơng được bỏ dở dang cơng việc -> giáo dục chữ tín và ý chí theo đuổi mục đích học tập. 2) Cách viết truyện:

- Thể loại: Văn xuơi chữ Hán.

- Nội dung: Giáo huấn, gần với kí, cốt truyện đơn giản, nhân vật kể ngơi thứ 3.

3) Tổng kết: Ghi nhớ SGK.

III. Luyện tập.4. Củng cố: (3 phút) 4. Củng cố: (3 phút)

- Bà mẹ Mạnh Tử cĩ cách dạy con như thế nào ?

- Qua cách lựa chọn mơi trường sống cho con. Em thấy mơi trường sống cĩ quan trọng trong việc phát triển tính cách của trẻ khơng ? Em biết câu tục ngữ nào nĩi về điều này ?

5. Dặn dị: (2 phút)

- Học bài và tập kể lại truyện diễn cảm. - Chuẩn bị : “Tính từ và cụm từ”.

TIẾT PPCT: 63

TÊN BÀI: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Nắm được tính từ và một số loại tính từ cơ bản. - HS nắm được cấu tạo của cụm tính từ.

- Biết vận dụng để làm bài tập và sử dụng khi nĩi, viết.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ:(5 phút) - Cụm ĐT là gì? Cấu tạo của cụm ĐT?

3. Bài mới:(35 phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Đặc điểm của tính từ.

- Cho HS đọc và xác định các tính từ trong câu? Những tính từ đĩ chủ yếu gì? (Bé, oai, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi -> chỉ màu sắc, đặc điểm) - Cho HS tìm thêm những tính từ chỉ màu sắc, mùi vị, hình dạng.

- Tính từ là gì?

- So sánh tính từ với động từ về chức năng kết hợp và chức vụ?

- Tính từ cĩ khả năng kết hợp với đã, đang, sẽ, cũng, vẫn giống động từ khơng?

- Cịn khi kết hợp với hãy, đừng, chớ? (hạn chế hơn động từ)

- Tính từ cĩ thể giữ chức vụ gì trong câu ? Xác định ví dụ ở trên bảng?

* Hoạt động 2: Tính từ “bé, oai” cĩ thể kết hợp với từ chỉ mức độ “rất, lắm, quá” hay khơng?

( -> Đĩ là loại tính từ chỉ đặc điểm, đối tượng)

- Tính từ “vàng” cĩ kết hợp được với các từ chỉ mức độ ở trên khơng?

(-> tính từ khơng thể kết hợp được với các từ chỉ mức độ là loại tính từ tuyệt đối)

=> GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Tính từ cĩ bao nhiêu loại? (thảo luận phần III)

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w