Cách thức viết đơn:

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 175 - 178)

- Viết theo mẫu. - Viết khơng theo mẫu. * Ghi nhớ: SGK/134.

4. Củng cố: (3 phút) GV nhắc lại nét chính của bài học.

5. Dặn dị: (2 phút)

- Học bài và làm bài tập: “Viết đơn xin phép nghỉ học” - Chuẩn bị : Ơn tập tổng hợp.

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

TIẾT PPCT: 125

TÊN BÀI: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Thấy được bức thư xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, đất nước, nêu lên được vấn đề bức xúc cĩ ý nghĩa lớn lao đối với cuộc sống hiện nay.

- Thấy được tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bức thư.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ: (5 phút)

Vì sao tác giả lại gọi cầu Long Biên là “Chứng nhân lịch sử”

Cách gọi ấy làm tăng thêm giá trị nội dung tư tưởng, tình cảm của bài văn như thế nào?

3. Bài mới:(80 phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Đọc văn bản, giải thích một số từ khĩ.

(4) Em hãy chĩ biết hồn cảnh ra đời của bức thư (SGK trang 133)

(4) Em cĩ nhận xét gì? về cách xưng hơ “Tơi – Ngài” –> Thể hiện sự ngang hàng trong quan hệ

– HS đọc lại đoạn đầu bức thư “Đối với đồng bào tơi . . . cha ơng chúng tơi”

Đoạn đầu bức thư nĩi về mối quan hệ giữa người da đỏ và “đất” –> (4) Em hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hố được sử dụng?

(4) Hãy nêu lên tác dụng của phép so sánh và nhân hố đĩ?

HS đọc tiếp đoạn giữa bức thư “Tơi biết . . sự ràng buộc”

- Hãy nêu ý chính của đoạn văn này?

(4) Sự khác biệt trong thái độ với “ đất” của ngừơi da đỏ và “người da trắng” ở điểm nào?

(4) Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để nêu sự khác biệt đĩ?

(4) Nếu phải bán mảnh đất cho người da trắng thì yêu cầu của người da đỏ là gì?

(4) Điệp ngữ đĩ dùng cĩ tác dụng gì? HS đọc đoạn cịn lại của bức thư

I. Giới thiệu chung.

1. GIỚI THIỆU TÁC PHẨM :

SGK trang 148

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN :

- Đọc (tĩm tắt văn bản ) - Phân tích

1/ Mối quan hệ giữa người da đỏ và đất :

- (..) tiếng thì thầm của cơn trùng

- Những bơng hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tơi.

- Dịng nước ánh (..) là máu của tổ tiên chúng tơi.

- Tiếng thì thầm của dịng nước chính là tiếng nĩi của cha ơng chúng tơi.

–> Phép so sánh và nhân hố nĩi lên mối quan hệ mật thiết, gắn bĩ giữa người da đỏ với “đất”

2/ Đối xử với “đất”:

- Người da đỏ : mảnh đất này là bà mẹ . . . - Người da trắng : cư xử mẹ đất . .. như những vật mua bán, tước đoạt được, rồi bán đi như con

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

(4) Hãy cho biết ý chính của đoạn văn này? Cách hành văn, giọng điệu của đoạn văn bản này cĩ gì đặc biệt ?

=> Trang trọng, tha thiết

(4) Nên hiểu thế nào về câu “Đất là Mẹ”?

* Tổng hợp

Bức thư đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật Đĩ là những biện pháp nghệ thuật nào? Cho biết ý nghĩa của bức thư? (HS đọc phần ghi nhớ)

* Thảo luận :

Hãy giải thích vì sao bức thư nĩi về chuyện mua bán đất đai cách nay một thế kỷ rưỡi vẫn được nhiều xem là một trong những văn bản hay nhất nĩi về thiên nhiên và mơi trường.

cừu . . .

–> Phép so sánh, nhân hố và đối lập để nĩi lên sự khác biệt trong cách đối xử của “ Đất” giữa người da đỏ và người da trắng.

- Ngài phải nhớ rằng :. . mảnh đất là thiêng liêng.

- Ngài phải nhớ rằng. . khơng khí là vơ cùng quý giá.

=> Điệp ngữ, nhằm khắc sâu yêu cầu của người da đỏ.

3/ “Đất” là Mẹ :

“Đất sinh ra muơn lồi, trong đĩ cĩ con người” - “Điều gì con người làm cho tổ sống đĩ, tức là làm cho chính mình”.

Ghi nhớ : SGK trang 140

4. Củng cố: (3 phút)

Chọn một số câu hay trong bức thư nĩi về khơng khí, ánh sáng, đất, nước, thực vật, thú vật –> HS tự chọn (học thuộc lịng).

5. Dặn dị: (2 phút)

- Học bài và làm bài tập cịn lại.

TIẾT PPCT: 126

TÊN BÀI: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ (TIẾP THEO)I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Nắm được các lỗi viết câu thiếu CN lẫn VN, hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu.

- Biết tự phát hiện lỗi đã học và chữa các lỗi đĩ

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ: (5 phút)

Vd: Bạn Thu, người chăm chỉ nhất lớp 6A. Hãy cho biết vd này đã thành câu chưa? Nĩ thiếu thành phần nào? Em hãy chữa lại cho đúng.

3. Bài mới:(35 phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

GV mời HS đọc yêu cầu của phần I/SGK

GV ghi vd lên bảng ( cĩ thể dùng bảng phụ viết sẵn vd )

- Câu trên đã diễn đạt 1 ý trọn vẹn chưa? Nĩ chỉ diễn đạt được điều gì? Thời gian.

( 4) Vậy nĩ cịn thiếu thành phần gì? (CN-VN)

–> GV: câu trên thiếu thành phần CN-VN vì nĩ chưa trả lời được câu hỏi “Mỗi khi qua cầu Long Biên thì ai làm sao?” Đĩ là một câu sai.

(4) Ta nên chữa câu thiếu cả CN-VN bằng cách nào? –> Phải tạo CN và VN cho câu.

Gọi HS chữa câu ( Thêm CN-VN) Tương tự, GV cho HS thực hiện vd b.

(4) Câu trên đã diễn đạt ý trọn vẹn chưa? Nĩ cịn thiếu gì?

=> Chưa diễn đạt ý trọn vẹn, thiếu CN-VN. Nĩ chỉ cĩ thành phần phụ chỉ phương tiện, thời gian

(4) Hãy nêu cách sửa và sửa lại cho đúng? GV gọi một vài HS lên sửa câu

GV đưa câu đúng lên bảng (bảng phụ) GV gọi HS đọc yêu cầu phần II/SGK GV đưa lên bảng ( dùng bảng phụ)

(4) Câu trên đã diễn đạt một ý trọn vẹn chưa? Xác

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 175 - 178)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w