Tiết PPCT: 67+68 KIỂM TRA HỌC KỲ

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 100 - 102)

III. Cấu tạo của cụm tính từ.

Tiết PPCT: 67+68 KIỂM TRA HỌC KỲ

(Đề và đáp án nhà trường ra)

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM).

Cho đoạn văn sau, trả lời bằng cách khoanh trịn chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi: “Thủy tinh đến sau, khơng lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo cướp Mị Nương. Thần hơ mưa gọi giĩ làm thành giơng bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sơng lên đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”

(Ngữ văn 6, tập 1) 1. Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?

A. Biểu cảm. B. Nghị luận. C. Miêu tả. D. Tự sự. 2. Trong đoạn văn trên, từ loại nào được dùng nhiều nhất ?

A. Danh từ. B. Tính từ. C. Động từ. D. Đại từ. 3. Đoạn văn trên nhằm mục đích gì

A. Tả cảnh sơng nước. B. Kể người và việc. C. Nêu cảm nghĩ về lụt lội. D. Bàn về tác hại của lụt lội. 4. Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào ?

A. Theo thứ tự thời gian (trước, sau). B. Theo kết qủa trước, nguyên nhân sau. C. Theo vị trí, trên núi trước, dưới nước sau. D. Khơng theo thứ tự nào.

5. Trong câu “Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước” cĩ mấy cụm danh từ ? A. 1 cụm. B. 2 cụm. C. 3 cụm. D. 4 cụm.

6. Trong các cụm từ sau đây, từ nào là từ mượn ?

A. Dơng bão. B. Thủy tinh. C. Cuồn cuộn. D. Biển nước. 7. Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào ?

A. Cĩ yếu tố kỳ ảo. B. Cĩ yếu tố hiện thực.

C. Cĩ cốt lõi và sự thật lịch sử. D. Thể hiện thái độ của nhân dân. 8. Nhĩm truyện nào trong các nhĩm sau đây khơng cùng thể loại ?

A. Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Giĩng; Sơn Tinh, Thủy Tinh.

B. Thầy bĩi xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. C. Cây bút thần; Sọ dừa; Ơng lão đánh cá và con cá vàng.

D. Sự tích Hồ Gươm; Em bé thơng minh; Đeo nhạc cho mèo.

PHẦN II: TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM – HƯỚNG DẪN CHẤM.

---

Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 1.D, 2.C, 3.B, 4.A, 5.B, 6.B, 7.C, 8.B.

Phần II: Tự luận (6 điểm) Định hướng. 1. Nội dung:

a) Mở bài: - Giới thiệu chung về câu chuyện em định kể, về nguyên nhân làm cho em cảm thấy nhớ mãi câu chuyện này.

b) Thân bài: - Thuật lại câu chuyện theo một trình tự nhất định. - Cĩ diễn biến, chi tiết, mạch lạc.

c) Kết bài: - Tình cảm của em hoặc của nhân vật trong câu chuyện phải thể hiện được lịng biết ơn đối với người đã giúp mình.

2. Hình thức: - Trình bày sạch sẽ, lời văn lưu lốt, đảm bảo về chính tả, ngữ pháp, dùng từ.

* Thang điểm:

- Đạt được các yêu cầu về nội dung, sai một số lỗi về chính tả, một đến hai lỗi về ngữ pháp, dùng từ. (5 đến 6 điểm)

- Đạt được 2/3 yêu cầu về nội dung, sai một số lỗi về chính tả, một đến hai lỗi về ngữ pháp, dùng từ. (3 đến 4 điểm)

- Đạt được 2/3 yêu cầu về nội dung, sai nhiều lỗi về chính tả, ngữ pháp, dùng từ. (2 đến 3 điểm)

TIẾT PPCT: 64

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w