Tự luận: (4 điểm) * Nội dung, yêu cầu:

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 164 - 169)

* Nội dung, yêu cầu:

- 1 câu mở đoạn Tả cảnh quê hương - Thân bài

- 1 câu kết đoạn.

* Nghệ thuật: phải sử dụng ít nhất một lần so sánh và 1 lần nhân hĩa

* Củng cố: GV nhận xét tiết kiểm tra.

TIẾT PPCT: 116

TÊN BÀI: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN VÀ

BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜII. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Tự nhận ra được những ưu, nhượng điểm trong bài viết của bản thân và nội dung, hình thức diễn đạt. - Từ đĩ: HS tìm cách tự sửa các lỗi của mình.

- Củng cố và ơn tập lý thuyết tả người.

- Củng cố kĩ năng làm bài kiểm tra theo kiểu trắc nghiệm, cách lựa chọn câu trả lời đúng và nhanh.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới:

* Chữa bài kiểm tra văn:

- GV phát bài cho HS xem bài làm của mình. - GV chữa từng câu để HS xem lại bài làm.

- Về xem kĩ phần trắc nghiệm và đoạn văn tự luận. - GV lấy điểm vào sổ.

* Chữa bài tập làm văn:

- GV ghi đề lên bảng. - GV nêu yêu cầu của đề. - Lập dàn ý chi tiết.

- GV nhận xét ưu, khuyết điểm bài viết của HS. - GV hướng dẫn HS chữa các loại lỗi ngay trên lớp. - GV đọc 2 bài khá giỏi và 2 bài yếu kém của HS. - GV Lấy điểm vào sổ.

4. Củng cố: (3 phút)

- GV nhắc lại những nét sai cơ bản trong bài viết của HS.

5. Dặn dị: (2 phút)

- Về xem lại bài của mình

- Chuẩn bị : “Ơn tập truyện và kí”.

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

TIẾT PPCT: 117

TÊN BÀI: ƠN TẬP TRUYỆN VÀ KÍI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Hiểu sơ lược về các thể truyện kí trong văn tự sự.

- Nhớ nội dung cơ bản, nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm truyện kí hiện đại.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ: GV lồng vào tiết dạy.

3. Bài mới:(40 phút)

Tên t. phẩm Tác giả Thể loại Nội dung

1. DMPLK(Trích) (Trích)

Tơ Hồi Truyện Mèn đẹp, cường tráng, kiêu căng -> gây nên cái chết của D. choắt -> rút ra bài học đường đời cho mình.

2. SNCM(trích ĐRPN) (trích ĐRPN)

Đ. Giỏi Truyện Cảnh độc đáo ở vùng Cà Mau, chợ Năm Căn tấp nập, trù phú, họp trên mặt sơng.

3. BTEG tơi T.D.Anh T. ngắn Tài năng, lịng nhân hậu của em gái giúp anh vượt lên lịng tự ái, đố kị -> tự tin.

4. Vượt thác

(T. quê nội) V.Quảng Truyện Hành trình vượt sơng Thu Bồn, vượt thác của con thuyềndo dượng Hương Thư chỉ huy. 5. BHCCùng A.P.Xơ

Đơ Đê T.ngắn Buổi học tiếng Pháp cuối cùng -> hình ảnh thầy giáo HaMen qua cái nhìn, tâm trạng của Phrăng. 6. Cơ Tơ

(Trích) N. Tuân Kí Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảnh sắc thiên nhiênvùng đảo Cơ Tơ và cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo.

7. Cây Tre Việt Nam

Thép mới

Kí Tre là người bạn gần gũi thân thiết trong đời sống lao động, chiến đấu của người dân, tre là biểu tượng của nhân dân Việt Nam.

8. Lịng yêu nước I.Li.a.Ê Ren.Bua Tuỳ bút chính luận

Lịng yêu nước bắt nguồn từ lịng yêu những vật tầm thường nhất đĩ là gia đình, quê hương, lịng yêu nước được thử thách, bộc lộ mạnh mẽ trong cuộc kháng chiến và bảo vệ Tổ quốc.

9. Lao xao Duy Khán

Hồi kí Tự truyện

Miêu tả các lồi chim ở đồng quê, bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên, làng quê và bản sắc văn hố dân gian.

4. Củng cố: (3 phút)

- GV nhắc lại những nét chính của tiết học.

5. Dặn dị: (2 phút)

- Học thuộc bài. Chuẩn bị: “Câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là”.

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

TIẾT PPCT: 118

TÊN BÀI: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ: LÀI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Nắm được câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là. - Nắm được tác dụng của kiểu câu này.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ: (5 phút) Nêu quan niệm về lịng yêu nước trong bài “Lịng yêu nước”.

3. Bài mới:(35 phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nêu tác giả, tác

phẩm -> GV kết luận.

- Hướng dẫn HS đọc -> GV đọc -> HS đọc -> GV kết luận.

* Hoạt động 2: Bài văn tả và kể về các lồi chim ở làng quê theo trình tự nào hay tự do ? để trả lời câu hỏi này em hãy:

- Thống kê một trình tự tên các lồi chim được nĩi đến đĩ là những lồi nào ?

- Tìm hiểu các lồi chim cĩ được sắp xếp như vậy thì cách diễn đạt, lời kể, cách tả, cách xâu chuỗi, hình ảnh chi tiết nào ?

- Nêu cụ thể ?

* Củng cố: GV nhắc lại nội dung tiết 1.

Tiết 2:

* Hoạt động 3: (Thảo luận )

* Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các lồi chim của tác giả ?

- Chúng được miêu tả bằng những phương diện nào và mỗi lồi được miêu tả, kể ở điểm nào?

- Kết hợp tả và kể như thế nào?

- Tìm những dẫn chứng cho thấy các lồi chim được tả trong mơi trường sinh sống, hoạt động của chúng và trong mối quan hệ giữa các lồi chim như thế nào

I. Giới thiệu chung: (SGK)

II. Tìm hiểu văn bản:

1- Các lồi chim ở làng quê:

* Chim hiền: Bồ các, chim ri, chim sáo, sáo sậu,

sáo đen, tu hú, bìm bịp …

* Chim dữ: Diều hâu, quạ đen, quạ khoang, cắt. * Lồi chim đánh lùi chim ác: chèo bẻ.

* Lời kể: tự nhiên.

* Cách tả: độc đáo, đặc trưng mỗi lồi chim, nhân hĩa -> sinh động.

* Cách xâu chuỗi: hình ảnh, hợp lý, bất ngờ. 2- Nghệ thuật miêu tả các lồi chim:

- Bồ các: kêu váng lên. - Sáo: hĩt, tọ tẹ tập nĩi. - Tu hú: tiếng to nhất họ. - Nhạn: kêu chéc chéc. - Bìm bịp: như cổ tích.

- Diều hâu: mũi khoằm, mũi tên, kêu rú lên. - Chèo beû: kêu chéc chéc.

- Chim cắt: cánh nhọn như dao chọc tiết. -> Quan sát kết hợp tả, kể -> giới thiệu lồi chim như một xã hội con người -> Tình cảm gắn bĩ với làng quê, với thiên nhiên sâu sắc của tác

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

- Nhận xét về tài quan sát và tình cảm của tác giả với thiên nhiên, làng quê qua việc miêu tả các lồi chim

* Hoạt động 4: Trong bài cĩ sử dụng nhiều chất liệu văn hố dân gian như: thành ngữ, đồng dao, kể chuyện …

Hãy tìm dẫn chứng cụ thể cho từng chất liệu ?

* Hoạt động 5: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

* Hoạt động 6: GV hướng dẫn HS luyện tập SGK.

giả.

3- Chất liệu văn hố dân gian: - Thành ngữ: “kẻ cắp gặp bà già”.

- Đồng dao: “Bồ các là bác chim ri … Tu hú lại là chú bồ các …”

- Kể chuyện: ơng sư lừa bịp chết thanh chim bìm bịp.

4- Tổng kết: (Ghi nhớ SGK)

III. Luyện tập.4. Củng cố: (3 phút) 4. Củng cố: (3 phút)

- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các lồi chim trong bài văn?

5. Dặn dị: (2 phút)

- Học thuộc bài và soạn “Ơn tập truyện và kí”. - Chuẩn bị : “Kiểm tra một tiết Tiếng Việt”.

TIẾT PPCT: 119

TÊN BÀI: ƠN TẬP VĂN MIÊU TẢI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Nắm được câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là. - Nắm vững yêu cầu, đặc điểm của văn miêu tả.

- Nhận biết và phân biệt đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự => tự rút ra ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả người.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ: GV lồng vào trong tiết học.

3. Bài mới:(40 phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV gọi HS đọc bài tập 1/SGK -> GV

đặt câu hỏi -> HS trả lời -> GV kết luận.

- Đây là đoạn văn tả cảnh tả cảnh mặt trời trên biển rất hay và độc đáo. Theo em điều gì đã tạo ra cái hay và độc đáo cho đoạn văn?

- Nếu tả quang cảnh một đầm sen trong mùa hoa nở em sẽ lập dàn ý cho bài văn ấy như thế nào?

- Đọc lại bài học đường đời đầu tiên của Tơ Hồi và bài học cuối cùng của A-Đo-Đê. Hãy tìm đâu là bài hoặc đoạn văn tự sự và miêu tả?

- Em hãy chứng minh cụ thể về đặc điểm của văn miêu tả và văn tự sự?

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 164 - 169)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w