Các loại phĩ từ:

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 110 - 112)

+ Ví dụ a: … chĩng lớn lắm … + Ví dụ b: … đừng trêu vào …

+ Ví dụ c: Khơng trơng thấy, tơi … đã trơng thấy Dế choắt đang loay hoay…

- Điền phĩ từ vào bảng: Đứng trước

ĐT, TT Đứng sauĐT, TT Chỉ quan hệ

thời gian Đã, đang

Chỉ mức độ Thật, rất Lắm

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

các ý nghĩa gì?

- GV chốt và cho HS đọc ghi nhớ SGK/14. * Hoạt động 3: Bài 1.

- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 bằng miệng -> HS bổ sung -> GV kết luận.

- Bài 2: GV hướng dẫn làm nhanh vào giấy nháp -> GV thu chấm nhanh và lấy điểm.

- Sinh động: Gợi ra những hình ảnh nhiều dáng vẻ khác nhau, hợp với hiện thực của đời sống.

- Linh động: Khơng quá cầu nê và nguyên tắc. - Bàng quang: Bọng chứa nước tiểu.

- Thủ tục: Những việc phải làm theo quy định. - Hủ tục: Phong tục đã lỗi thời.

Sự tiếp diễn tương tự Cũng, vẫn Sự phủ định Chưa, khơng Sự cầu khiến Đừng, chớ Kết quả và

hướng Ra, vào

Khả năng Được được

=> Ghi nhớ: SGK.

III. Luyện tập:

* Bài 1:

- Đã, đương, sắp -> chỉ quan hệ thời gian. - Cịn, đều, lại, cũng -> chỉ sự tiếp diễn tương tự.

- Khơng -> chỉ sự phủ định. - Được -> chỉ kết qủa. * Bài 2:

- HS làm vào giấy, GV thu và chấm nhanh.

4. Củng cố: (3 phút) Phĩ từ là gì? Phĩ từ cĩ bao nhiêu loại? Các loại phĩ từ đĩ thể hiện ý nghĩa gì?

5. Dặn dị: (2 phút)

- Học bài và làm bài tập số 3.

TIẾT PPCT: 76

TÊN BÀI: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Hiểu được thế nào là văn miêu tả để thực hiện thao tác tạo lập văn bản thể loại này.

- Nhận diện được các đoạn văn, bài văn miêu tả nhất là các văn bản được học trong chương trình. - Hiểu được trong tình huống nào người ta thường dùng văn miêu tả.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ:(5 phút) Thế nào là kể chuyện tưởng tượng ?

3. Bài mới:(85 phút)

Trong tác phẩm “Dế Mèn phiêu liêu kí” và đặc biệt văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” các em đã hình dung được một Dế Mèn khỏe mạnh, trẻ trung qua nghệ thuật miêu tả của Tơ Hồi. Ơng đã dùng văn miêu tả một cách rất sinh động. Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết khi nào ta cần miêu tả và thế nào là văn miêu tả.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là

văn miêu tả qua các tình huống trong SGK.

(HS thảo luận theo nhĩm học tập)

- Để giải quyết được cả 3 tình huống chúng ta cần phải làm gì? (miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, con người để nhận biết, xác định.)

- Em tìm các tình huống tương tự và tìm cách giải quyết tình huống.

- Khi nào chúng ta cần miêu tả sự vật, hiện tượng, con người? theo em thế nào là văn miêu tả? (Miêu tả để phân biệt, xác định sự vật, con người)

- Trong văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” tác giả đã dùng văn miêu tả Dế Mèn và Dế choắt?

+ Đoạn 1: “từ đầu … đứng đầu thiên hạ rồi” -> miêu tả Dế Mèn.

+ Đoạn 2: “Cái chàng Dế choắt … nhiều ngách như hang tối” -> miêu tả Dế choắt.

* HS thảo luận với những câu hỏi sau:

=> HS trả lời -> GV kết luận.

- Qua đoạn văn em thấy Dế Mèn cĩ đặc điểm gì nổi bật ? Những chi tiết, hình ảnh nào cho thấy điều đĩ? - Dế choắt cĩ đặc điểm gì nổi bật, khác Dế Mèn ở chỗ nào? Chi tiết và hình ảnh nào cho thấy điều đĩ?

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w