Bài cũ: (5 phút) Thế nào là danh từ? Cĩ bao nhiêu loại danh từ? Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác và ước chừng khác nhau như thế nào? Cho ví dụ?

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 62 - 64)

II. Đọc, chú thích:

2. Bài cũ: (5 phút) Thế nào là danh từ? Cĩ bao nhiêu loại danh từ? Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác và ước chừng khác nhau như thế nào? Cho ví dụ?

xác và ước chừng khác nhau như thế nào? Cho ví dụ?

3. Bài mới: (35 phút)

Các em đã được biết danh từ là gì? Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ sự vật gồm cĩ danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác và ước chừng. Cịn danh từ chỉ sự vật cĩ những kiểu loại nào? Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết được điều đĩ.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Gọi HS đọc ví dụ trong SGK.

Ví dụ : Vua nhớ cơng ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở làng Giĩng, nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

- Trong câu trên cĩ những từ nào là danh từ?

+ Trong số các danh từ đĩ, những danh từ nào chỉ tên riêng của người, vật, địa phương? (Phù Đổng Thiên Vương, Giĩng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội)

+ Loại danh từ này gọi là danh từ gì? (danh từ riêng) + Cách viết danh từ riêng cĩ đặc điểm như thế nào? (viết hoa chữ đầu tiên của các tiếng)

- Cịn lại những danh từ nào là tên gọi của sự vật nĩi chung ? (cơng ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện) - Cho HS điền danh từ riêng và danh từ chung vào bảng phân loại trong SGK?

- Vậy danh từ chỉ sự vật cĩ những loại nào? (danh từ riêng và danh từ chung).

* Hoạt động 2: Cho HS đọc ghi nhớ để củng cố bài học.

- Danh từ chung và danh từ riêng khác nhau như thế nào? (danh từ chung là tên gọi một loại sự vật, danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương).

- Nêu quy tắc viết hoa tên người và địa lý Việt Nam?

I. Tìm hiểu bài:

Ví dụ: SGK/108.

- Tên riêng của người, vật, địa phương: Phù Đổng Thiên Vương, Giĩng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội → viết hoa → danh từ riêng. - Tên gọi sự vật: cơng ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện → danh từ chung.

II. Bài học:

* Ghi nhớ SGK/ 109.

* Chú ý: Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng, quy tắc viết hoa tên người, địa lý Việt Nam; tên người, địa lý nước ngồi và tên cơ quan, tổ chức, danh hiệu, giải thưởng.

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

(viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng).

- Quy tắc viết hoa trên người, tên địa lý nước ngồi được phiên âm trực tiếp? (viết hoa chữ cái đầu tiên và cĩ gạch nối)

Ví dụ: Lêơna, Đồvanhxi, Mi-xi-xi-pi …

- Quy tắc viết hoa các cụm từ là tên riêng của các cơ quan, tổ chức, danh hiệu … (viết hoa chữ cái đầu tiên tạo thành cụm từ).

Ví dụ: Đảng cộng sản Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

* Hoạt động 3:

- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK/109, 110 → thảo luận theo nhĩm → đại diện nhĩm trả lời → GV kết luận?

III. Luyện tập:

Bài 1:

- Danh từ chung: ngày xưa, miền bắc, nước, thần, nịi, rồng, con trai, tên.

- Danh từ riêng: Bắc bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.

Bài 2: Các từ in đậm đều là danh từ riêng vì được viết hoa và là tên riêng của mỗi nhân vật. Bài 3: Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố HCM, Khánh Hồ, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Kom Tum, Đắc Lắc, miền Trung, sơng Hương, sơng Bến Hải, của Tùng, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.

4. Củng cố: (3 phút)

- Cho HS lập sơ đồ về danh từ.

5. Dặn dị: (2 phút)

- Học bài, làm bài tập cịn lại. - Chuẩn bị : Trả bài kiểm tra văn.

TIẾT PPCT: 42

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w