1) Giải quyết các tình huống: * Tình huống 1:
- Miêu tả đặc điểm chính của căn nhà. - Điểm khác biệt với ngơi nhà bên cạnh.
* Tình huống 2: Nêu nét nổi bật phân biệt cái áo định mua.
* Tình huống 3: Miêu tả nét cường tráng của thể hình và việc làm -> miêu tả để phân biệt sự vật, con người.
2) Văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên”. - Dế Mèn: cường tráng, to khoẻ, mạnh mẽ. - Dế choắt: ốm yếu.
-> Miêu tả qua các đặc điểm tính chất để phân biệt hai nhân vật.
* Ghi nhớ: SGK.
II. Luyện tập:
- Đoạn 1: Tái hiện hình ảnh chú Dế Mèn cường tráng, to khoẻ, mạnh mẽ.
- Đoạn 2: Hình ảnh Lượm, một chú bé liên lạc
Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....
(- Dế Mèn: Đơi càng mẫn bĩng, cái vuốt cứng và nhọn hoắt, đơi cánh chấm đuơi, cả người phủ một màu nâu bĩng mỡ … -> khoẻ mạnh, cường tráng.
- Dế choắt: Người gầy gị, dài lêu nghêu, cánh ngắn hở cả lưng, sườn, càng bè bè, mắt ngẩn ngẩn, ngơ ngơ -> ốm yếu).
- Làm cách nào các em nhận diện và phân biệt được hai chú dế này? (Qua cách miêu tả các đặc điểm hình dáng của hai nhân vật)
- Các em cĩ hình dung được dáng vẻ của hai chú dế này khơng?
- Nhờ đâu mà em dễ dàng hình dung được hai nhân vật này? (tài quan sát của tác giả Tơ Hồi)
- Theo em văn miêu tả là gì? Nhờ yếu tố nào mà em dễ dàng nhận diện được người, sự việc, sự vật, phong cảnh …? -> HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập. (HS thảo luận)
- Chia 3 nhĩm tìm hiểu 3 đoạn, các nhĩm trình bày kết quả thảo luận -> GV nhận xét nội dung HS trả lời -> GV kết luận.
nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên.
* Chi tiết: loắt choắt, xinh xinh, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, mũ ca lơ đội lệch … - Đoạn 3: Tái hiện vùng ao hồ đầm nước.
* Chi tiết: nước dâng trắng mênh mơng, nước đầy, nước mới, cua cá tấp nập, nhiều lồi chim kiếm mồi, tranh mồi cãi nhau om sịm.
4. Củng cố: (3 phút)
- Thế nào là văn miêu tả ?
- GV gọi một HS đọc lại ghi nhớ (SGK)
5. Dặn dị: (2 phút)
- Học thuộc bài. - Làm bài tập số 3.
TUẦN TUẦN 21 21 TUẦN 21 21
TIẾT PPCT: 77
TÊN BÀI: SƠNG NƯỚC CÀ MAU
(ĐỒN GIỎI)I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
- Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sơng nước vùng Cà Mau. - Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sơng nước của tác giả.
- Biết học tập cách miêu tả của tác giả trong khi viết bài văn miêu tả.
II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Bài cũ:(5 phút) Kể lại văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” và nêu ý nghĩa của văn bản.
3. Bài mới:(85 phút)
“Đất rừng phương nam” là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của văn học thiếu nhi nước ta. Chưa một lần nhìn thấy Cà Mau, ghé đất Cà Mau nhưng mong rằng, bài học hơm nay sẽ giúp các em phần nào biết về “Sơng nước Cà Mau”.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc văn bản và tìm
hiểu tác giả, tác phẩm.
- Em biết gì về nhà văn Đồn Giỏi và tác phẩm “Đất rừng phương nam” của ơng? (HS học SGK/20, 21) - Bài văn miêu tả cảnh gì? theo trình tự như thế nào? (Miêu tả cảnh quan vùng sơng nước Cà Mau. Cách miêu tả từ ấn tượng chung, cái nhìn khái quát đến cảnh cụ thể dịng sơng Năm Căn và dừng lại ở cảnh hoạt động của con người ở chợ Năm Căn)
- Từ trình tự miêu tả đĩ, em hãy chia bố cục của văn bản? (Văn bản chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu … màu xanh đơn điệu: Aán tượng chung ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau.
+ Đoạn 2: tiếp đĩ … khĩi sĩng ban mai”: kênh rạch vùng Cà Mau, đặc biệt là con sơng Năm Căn.
+ Đoạn 3: cịn lại: Cảnh chợ Năm Căn đơng vui, nhộn nhịp)
- Em cĩ hình dung ra sự thuận lợi đối với vị trí quan sát của tác giả khơng?
- Từ vị trí trên thuyền, người kể chuyện dễ dàng miêu tả những gì mình thấy khi thuyền đi qua.
=> Vậy cảnh đĩ như thế nào? cĩ đẹp khơng? chúng ta cùng đi tìm hiểu văn bản (theo bố cục mà các em xác
I. Giới thiệu chung.
II. Tìm hiểu văn bản:
1) Ấn tượng chung về vùng sơng nước Cà Mau .
- Sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện.
- Trời, nước lặng lẽ màu xanh đơn điệu. -> Tả, kể, liệt kê, điệp từ.
-> Khơng gian rộng lớn mênh mơng.
2) Kênh rạch, sơng nước Cà Mau.
- Cách gọi tên tự nhiên, hoang dã. - Hình ảnh sơng Năm Căn và rừng đước. - Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác. - Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhơ lên hụp xuống như người ếch bơi giữa đầu sĩng trẵng.
Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....
định)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.
1) Aán tượng chung về vùng sơng nước Cà Mau. Đoạn1
- Hình ảnh sơng nước Cà Mau hiện lên trước mặt tác giả như thế nào? Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để nĩi về sơng nước Cà Mau. Những chi tiết, hình ảnh đĩ cho thấy khung cảnh ở đây như thế nào?
(sơng ngịi, kênh rạch bủa răng chi chít như mạng nhện, trời nước chỉ lặng lẽ màu xanh đơn điệu. Cách miêu tả xen lẫn kể, dùng điệp từ, liệt kê làm nổi lên một khơng gian rộng lớn, mênh mơng)
* Chuyển tiếp: tác giả đã miêu tả khung cảnh thiên nhiên qua sự cảm nhận của cả thị giác và thính giác. Đĩ là mầu xanh và tiếng rì rào bất tận của cây, của sĩng giĩ. Vậy đĩ mới là cảnh chung cịn đi tiếp cận gần hơn tác giả cho chúng ta thấy hình ảnh những kênh rạch, sơng ngịi Cà Mau như thế nao?
2) Sơng ngịi, kênh rạch Cà Mau:
- Nhận xét về cách gọi tên của sơng ngịi, kênh rạch ở đây? Qua cách gọi tên và giải thích của tác giả ta cĩ cảm nhận như thế nào về con người ở đây? (cách gọi tên khơng cầu kì, mĩ lệ mà tự nhiên hoang dã như bản tính thật thà, chất phác của những con người ở đây) - Tác giả đi sâu miêu tả những hình ảnh gì cụ thể hơn cả? miêu tả như thế nào?
(Hình ảnh con sơng Năm Căn và rừng đước được miêu tả rất cụ thể qua các chi tiết như: sơng rộng hơn ngàn thước, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhơ lên, hụp xuống như người ếch bơi giữa đầu sĩng trẵng. Rừng đước dựng lên cao ngất như hàng dẫy tường thành vơ tận.)
- Qua những hình ảnh chi tiết đĩ cho chúng ta thấy kênh rạch, sơng ngịi ở đây như thế nào? (rộng lớn, hùng vĩ)
* Chuyển tiếp: Đĩ chỉ mới là sự hoạt động, vẻ đẹp của thiên nhiên, cịn vẻ đẹp của con người nơi đất mũi ra sao ta cùng tìm hiểu cảnh sinh hoạt của họ ở chợ Năm Căn.
3) Cảnh chợ Năm Căn:
- Cảnh họp chợ ở đây cĩ gì đặc biệt? Cĩ khác với cảnh họp chợ ở quê em khơng? Những chi tiết miêu tả
- Rừng đước dựng lên cao ngất như hàng dẫy tường thành vơ tận
3) Cảnh chợ Năm Căn:
- Những đống gỗ cao như núi.
- Những bến phà nhộn nhịp dọc dài theo sơng. - Chợ họp ngay trên sơng và sự đa dạng về tiếng nĩi, trang phục của người bán. -> miêu tả -> Tấp nập, trù phú, độc đáo.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ SGK.
nào thể hiện sự trù phú, độc đáo của chợ Năm Căn? (Chợ họp trên sơng, hàng hĩa phong phú với những đống gỗ cao như núi, bến vận hà nhộn nhịp dọc dài theo sơng, những ngơi nhà bè ban đêm ánh đèn măng sơng chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi. Người bán hàng phong phú cĩ người Hoa, Miên, Chà Châu Giang …)
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết.
- Qua bài văn em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực Nam của Tổ quốc? (HS đọc ghi nhớ SGK/23) * Hoạt động 4: HS làm bài tập số 1/23.
4. Củng cố: (3 phút)
- Cảnh sơng nước Cà Mau được miêu tả như thế nào? - Bức tranh thiên nhiên đĩ được vẽ lên ra sao?
5. Dặn dị: (2 phút)
- Học thuộc bài và làm bài tập 2. - Chuẩn bị : “So sánh”.
TIẾT PPCT: 78
TÊN BÀI: SO SÁNHI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
- Nắm được cấu tạo và khái niệm của so sánh.
- Vận dụng biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng hay sai. - Biết xác định nghệ thuật so sánh qua các văn bản Dế Mèn phiêu lưu kí, sơng nước Cà Mau mới học
và rút kinh nghiệm để sử dụng khi viết văn miêu tả.
II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Bài cũ:(5 phút) - Thế nào là phĩ từ? Cho ví dụ? Nêu các loại phĩ từ?
3. Bài mới:(85 phút)
Thạch Sanh là một nhân vật được ca ngợi là “rất khoẻ”, nhưng thay vì nĩi như vậy người viết đã so sánh “Người nay khỏe như voi”. Các em dễ dàng biết được Thạch Sanh rất khỏe và lời văn cịn cĩ giá trị cụ thể, sinh động. Vậy so sánh là gì mà nĩ tác dụng khi nĩi, khi viết như vậy. Bài học hơm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: HS đọc ví dụ a, b và tìm những tập
hợp hình ảnh so sánh trong câu? (Trẻ em như búp trên cành và rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vơ tận.)
- Những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau trong câu? (trẻ em so sánh với búp trên cành và rừng đước dựng lên cao ngất so sánh với hai dãy trường thành vơ tận)
- Dựa vào cơ sở nào mà người viết cĩ thể so sánh như vậy? (sự tương đồng (giống nhau về hình thức, tính chất, vị trí, chức năng))
* Ví dụ: Trẻ em “mầm non” của đất nước tương đồng với “búp trên cành” mầm non của cây cối.
- Cách so sánh như vậy cĩ tác dụng như thế nào? (so sánh cách nĩi rừng đước rất cao và cách dùng so sánh ở trên)
=> (Tạo hình ảnh mới mẻ, gợi cảm giác, sự hấp dẫn) . GV: Hai ví dụ trên người viết đã sử dụng phép tu từ so sánh vì chúng cĩ điểm tương đồng giống nhau và tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn, câu thơ. Vậy em hiểu thế nào là so sánh?
(So sánh là đổi sự vật này với sự vật, sự việc khác cĩ