Luyện tập: làm bài tập 1,2 SGK.

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 153 - 155)

4. Củng cố: (3 phút) HS đọc lại ghi nhớ SGK. Nêu CN và VN là gì ?

5. Dặn dị: (2 phút)

- Học bài và làm bài tập 3/94. Chuẩn bị bài “Thi làm thơ 5 chữ”.

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

TIẾT PPCT: 108

TÊN BÀI: THI LÀM THƠ 5 CHỮI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Ơn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể loại thơ 5 chữ.

- Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui, bổ ích, lí thú.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định: 2. Bài cũ:

3. Bài mới:(40 phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV gọi HS đọc 3 đoạn thơ ở bài số 1,

2,3 SGK.

-> Em hãy rút ra đặc điểm của thể thơ 5 chữ (khổ thơ, vần, cách ngắt nhịp)

(- Số chữ: mỗi dịng 5 chữ.

- Khổ thơ thường chia khổ 4 hoặc 2 câu hoặc khơng chia khổ.

- Vần: thay đổi, khơng nhất thiết là vần liên tiếp)

* Hoạt động 2: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. * Hoạt động 3:

- GV hướng dẫn HS làm bài tập câu a, b SGK/ 105 -> HS làm -> GV kết luận.

-> đại diện 4 nhĩm lên trả lời -> HS nhận xét lại bạn trả lời -> GV kết luận.

I. Tìm hiểu bài:

Bài tập 1, 2, 3 SGK/ 103+104.

II. Bài học:

1) Đặc điểm của thể thơ 5 chữ (thơ ngụ ngơn) - Chữ: mỗi dịng 5 chữ.

- Khổ: chia khổ hoặc khơng chia khổ. - Vần: thay đổi .

2) Ghi nhớ: SGK/ 105.

III. Luyện tập:

Câu a, b SGK/ 1085.

4. Củng cố: (3 phút) GV nhắc lại đặc điểm của thể thơ 5 tiếng.

5. Dặn dị: (2 phút)

- Học thuộc phần ghi nhớ. - Thực hành làm thơ 5 chữ. - Chuẩn bị : “Cây tre Việt Nam”.

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

TUẦN 29TUẦN 29 TUẦN 29

TIẾT PPCT: 109

TÊN BÀI: CÂY TRE VIỆT NAM

(THÉP MỚI)I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gán bĩ giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam -> Tre trở bằng một biểu tượng của Việt Nam.

- Nắm được đặc điểm nghệ thuật của bài kí giàu chi tiết và hình ảnh k/h miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ: (5 phút) Nêu ý nghĩa bài văn “Cơ Tơ” của Nguyễn Tuân.

3. Bài mới:(35 phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.

- Hướng dẫn HS đọc -> GV đọc mẫu -> HS đọc -> GV nhận xét.

* Hoạt động 2: - Nêu đại ý của bài?

* Hoạt động 3: - Bố cục bài văn chia làm mấy đoạn? Ý mỗi đoạn?

* Hoạt động 4: - Trong đoạn 1 của bài văn tác giả đã ca ngợi phẩm chất của cây tre như thế nào?

- Tìm thêm ở các đoạn sau của bài văn tác giả thể hiện và nhấn mạnh thêm nhiều nét phẩm chất đáng qúi của cây tre như thế nào?

- Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

- Nội dung ca ngợi cây tre như thế nào?

* Hoạt động 5: - Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bĩ của tre với con người trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày?

- Tre gắn bĩ với dân tộc Việt Nam trong cuộc chiến đấu và giải phĩng dân tộc như thế nào?

I. Giới thiệu chung: (SGK)

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 153 - 155)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w