Tìm hiểu bài thơ:

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 137 - 139)

1) Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối

với Bác:

* Lần thứ nhất: … Trời khuya lắm rồi Đêm nay Bác khơng ngủ. * Lần thứ hai:

. Anh đội viên mơ màng ……… . Bĩng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng . Thổn thức … nỗi lịng . Thầm thì … hỏi nhỏ. -> Lo lắng, Bác gần gũi, lớn lao. * Lần thứ ba thức dậy:

. Anh hốt hoảng giật mình . Anh vội vàng nằng nặc.

Mời Bác ngủ Bác ơi ! Điệp Bác ơi ! Mời Bác ngủ ! ngữ

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

* Qua cảm nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ và tấm lịng của Bác đã được khắc họa sâu đậm như thế nào? (Thảo luận)

- Những lần anh đội viên thức dậy đã nhìn thấy hình dáng, tư thế của Bác được miêu tả như thế nào?

- Bác đã làm gì đối với bộ đội và dân cơng? - Lời nĩi và hành động của Bác thể hiện điều gì? * Tác giả Minh Huệ đã giải thích lý do Bác khơng ngủ được như thế nào?

(vì lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh)

* Họat động 4: Nội dung bài thơ muốn nĩi gì? - Nhận xét nghệ thuận mà nhà thơ đã sủ dụng? (HS đọc ghi nhớ SGK/ 67)

-> lịng kính yêu, lịng biết ơn. 2) Hình tượng Bác Hồ:

- Hình dáng, tư thế: lặng yên -> trầm ngâm -> ngồi đinh ninh -> chịm râu im phăng phắc. - Cử chỉ, hành động: đi dém chăn, đốt lửa … - Lời nĩi: nhẹ nhàng

=> Sự giản dị, gần gũi.

=> Tấm lịng thương yêu, mênh mơng. 3) Ý nghĩa khổ thơ cuối:

- Bác khơng ngủ -> Bác là Hồ Chí Minh.

IV. Tổng kết:

(Ghi nhớ SGK)

4. Củng cố: (3 phút)

- Cho HS đọc diễn cảm bài thơ.

- Đọc lại phần ghi nhớ (SGK)  GV chốt lại bài.

5. Dặn dị: (2 phút)

- Học thuộc bài thơ. - Chuẩn bị bài “Ẩn dụ”.

TIẾT PPCT: 95

TÊN BÀI: ẨN DỤI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.

- Hiểu và biết được tác dụng của ẩn dụ, nhất là trong văn thơ người viết đã sử dụng như trong văn bản “Đêm nay Bác khơng ngủ”

- Từ đĩ cĩ kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ: (5 phút) Nhân hĩa là gì? Cĩ mấy kiểu nhân hĩa?

3. Bài mới:(35 phút)

Các em đã được học một số biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hĩa. Bài học hơm nay các em sẽ tìm hiểu thêm một số biện pháp nghệ thuật nữa đĩ là ẩn dụ.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: HS tìm hiểu khái niệm và tác dụng

của ẩn dụ.

- Trong câu thơ hình ảnh người cha được dùng để chỉ ai? Giữa hình ảnh người cha và Bác Hồ cĩ điểm gì giống nhau? (yêu thương, quan tâm)

- Hình ảnh so sánh nào bị ẩn đi? Hai cách gọi đĩ cĩ thể thay thế được cho nhau khơng?

- GV cho HS làm bài tập 1/69.

- Trong ba cách diễn đạt đĩ cĩ gì giống nhau và khác nhau ? Những điểm khác nhau đĩ là gì?

- Nhận xét cách sử dụng hình ảnh Bác Hồ ở ba cách nĩi? cách nĩi nào hay hơn?

- Tác dụng của các cách nĩi khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ? (gợi hình ảnh cảm xúc) - Aån dụ là gì? Aån dụ cĩ tác dụng như thế nào khi sử dụng? (HS đọc ghi nhớ SGK)

* Hoạt động 2: - Xác định các kiểu ẩn dụ.

- Giữa Bác Hồ và người cha giống nhau ở khía cạnh gì? (phẩm chất)

- HS tìm ẩn dụ ở ví dụ 2, cho biết “thắp” muốn chỉ điều gì? (sự nở hoa) -> ẩn dụ cách thức.

- Lửa hồng chỉ điều gì của hoa râm bụt?

(màu đỏ) -> Màu đỏ muốn nĩi tới mặt nào của hoa? (hình thức) -> ẩn dụ hình thức.

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 137 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w