Bài cũ: (5 phút) Kể lại truyện “Ếch ngồi đáy giếng, thầy bĩi xem voi” Nêu những bài học rút ra từ câu truyện vừa kể.

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 68 - 70)

I. Cụm danh từ là gì?

2. Bài cũ: (5 phút) Kể lại truyện “Ếch ngồi đáy giếng, thầy bĩi xem voi” Nêu những bài học rút ra từ câu truyện vừa kể.

- Nêu những bài học rút ra từ câu truyện vừa kể.

3. Bài mới: (35 phút)

Chân, tay, tai, mắt, miệng là mỗi bộ phận khác nhau của cơ thể con người. Mỗi bộ phận đều cĩ nhiệm vụ riêng nhưng cùng chung một mục đích là bảo đảm sự sống cho cơ thể. Vậy mà giữa những bộ phận này cũng cĩ chuyện xảy ra. Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết về những câu chuyện đĩ.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu

chú thích.

- Đọc phân vai: Người dẫn truyện, lão miệng, cơ mắt, bác tai, cậu chân, cậu tay.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. - Truyện cĩ những nhân vật nào? Những nhân vật đĩ cĩ gì đặc biệt? (nhân vật: Chân, tay, tai, mắt, miệng → những bộ phận cơ thể con người.)

- Lý do vì sao các nhân vật đĩ bất hồ với nhau? (do chân, tay, tai, mắt phát hiện ra lão miệng khơng làm việc mà chỉ ăn khơng ngồi rồi.)

- Vì lý do trên mà họ đã làm gì? Làm bằng hình thức nào? (tìm cách chống lại lão miệng, ngừng làm việc và khơng cho lão miệng ăn uống)

- Hậu qủa của việc các nhân vật ngừng làm việc và lão miệng khơng được ăn uống? Tìm những chi tiết chứng tỏ điều đĩ? (tất cả đều bị mỏi mệt:

+ Cậu chân, cậu tay: khơng cịn muốn cất mình lên để chạy, nhảy, vui đùa …

+ Cơ mắt lúc nào cũng lờ đờ.

+ Bác tai lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở trong) - Cuối cùng họ đã nhận ra điều gì sau những ngày mệt mỏi đĩ? Câu chuyện đã kết thúc bằng việc làm gì của

I. Giới thiệu chung.

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Hành đơng của các vai:

- Chân, tay, tai, mắt, miệng → Nhân vật (bộ phận cơ thể con người)

- Lý do bất hịa: lão miệng ăn khơng ngồi rồi → chống lại: ngừng làm việc.

- Hậu quả: tất cả đều bị mệt mỏi.

- Kết thúc: nhận ra lỗi làm → làm việc cho lão miệng ăn → khoẻ mạnh bình thường.

2. Bài học:

- Trong cuộc sống phải đồn kết, giúp đỡ nhau. - Cá nhân và cộng đồng cĩ quan hệ phụ thuộc nhau.

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

họ? (cho lão miệng ăn → mọi người khoẻ mạnh bình thường)

- Việc tác giả dân gian biến các cơ quan thành nhân vật như người cĩ gì độc đáo? Cĩ hợp lý khơng? (độc đáo và hợp lý vì tạo sự gần gũi với người đọc).

* Các nhân vật đã rút ra bài học gì sau những việc làm của bản thân? (mỗi người một việc khơng ai tị ai cả) - Em rút ra bài học gì qua câu chuyện về các nhân vật ? (Mối quan hệ của cá nhân với cộng đồng và trong cuộc sống)

- HS đọc ghi nhớ SGK?

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. - Nhắc lại khái niệm truyện ngụ ngơn.

- Em đã được học những truyện ngụ ngơn nào?

* Ghi nhớ: SGK

III. Luyện tập.4. Củng cố: (3 phút) 4. Củng cố: (3 phút)

- Qua văn bản này em rút ra điều gì? - Kể tĩm tắt lại câu truyện.

5. Dặn dị: (2 phút)

- Học thuộc bài. - Tập kể lại chuyện.

TIẾT PPCT: 46

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w